Tại hội nghị Thượng đỉnh Đông Á ngày 19/11/2011, vấn đề Biển Đông đã lại được ‘quốc tế hoá’, dưới sự thúc đẩy của Mỹ, và bất chấp thái độ phản đối của Trung Quốc. Theo phân tích của Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc (Đại học New South Wales), đối với các nước Đông Nam Á, đặc biệt Việt Nam, vốn đang bị Bắc Kinh lấn lướt. đây là một xu thế có lợi, cần phải khéo léo tranh thủ.
« Tôi không muốn thảo luận vấn đề đó tại Hội nghị Thượng đỉnh. Tuy nhiên, một vài lãnh đạo đã nêu tên Trung Quốc trong vấn đề đó. Không đáp trả những gì ta (...)
Trang nhà > Từ then chốt > Hot > Biển Đông
Biển Đông
Bài
-
Biển Đông được quốc tế hoá tại hội nghị Thượng đỉnh Đông Á
8, Tháng Mười Hai 2011, bởi Cong_Chi_Nguyen -
Biển Đông và nước cờ chiến lược của các bên
28, Tháng Sáu 2011, bởi Cong_Chi_NguyenMột, Trung Quốc muốn gì ở Biển Đông? “Sinh sự để sự sinh”, tạo đột phá nhằm triển khai chiến lược mới khai thác dầu khí biển sâu ở khu vực nam Biển Đông – Trường Sa.
Nhóm thực lực Bắc Kinh còn muốn vận dụng kinh nghiệm Đặng Tiểu Bình gây chiến năm 1979 dùng xung đột bên ngoài để củng cố vị thế bên trong, nay đang ở trước thềm đại hội 18 của Đảng Cộng Sản Trung Quốc.
Vừa ép các nước, Trung Quốc vẫn để ngỏ cánh cửa đàm phán thương lượng để “cùng khai thác”, thực chất là để Trung Quốc khai thác phần chính do chủ động về công nghệ, lẫn (...) -
Mưu đồ xua tàu cá độc chiếm biển Đông của Trung Quốc
8, Tháng Mười Hai 2012, bởi Cong_Chi_NguyenTheo thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược (Bộ Công an), việc Trung Quốc đơn phương áp đặt các hành động kiểm soát biển Đông, dùng đội tàu cá để quấy phá trong vùng biển chủ quyền của Việt Nam sẽ còn tiếp diễn, mức độ ngày càng gia tăng.
Thiếu tướng Lê Văn Cương cho hay, ông không ngạc nhiên trước việc tàu cá Trung Quốc làm đứt cáp tàu Bình Minh 02 và những hành động kiểm soát tàu cá Việt Nam gần đây của chính quyền Hải Nam.
Các tàu tuần tra của cảnh sát biển Trung Quốc. Ảnh: Cqzg
Theo ông, với chiến lược độc chiếm (...) -
Biển Đông là tương lai của xung đột
12, Tháng Chín 2011, bởi Cong_Chi_NguyenNhìn Châu Âu thấy đất, nhìn Đông Á thấy biển. Từ đó có một khác biệt quan trọng giữa thế kỷ 20 và 21. Những khu vực bị tranh chấp nhiều nhất trên địa cầu trong thế kỷ trước nằm trên đất liền ở châu Âu, đặc biệt là trên vùng bình địa khiến cho những biên giới phía đông và phía tây của Đức trở nên giả tạo và trơ mình gánh chịu bước chân hành quân không thương tiếc của các lực lượng lục quân. Nhưng trong vòng mấy chục năm, trục dân cư và kinh tế của Trái Đất đã chuyển đáng kể sang đầu bên kia của khu vực Âu-Á, nơi mà những khoảng không gian (...)
-
Hội nghị ASEAN 2013: Kinh tế mở, Biển Đông khép
26, Tháng Tư 2013, bởi Cong_Chi_NguyenSau hai ngày làm việc (24 và 25/4), Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 22 đã bế mạc với những thành tựu về kinh tế nhưng chưa có đột phá trong việc đưa tranh chấp Biển Đông ra bàn đàm phán.
Trên bình diện kinh tế, các nhà lãnh đạo ASEAN đã tỏ ý lạc quan về kế hoạch đầy tham vọng khi đưa liên minh này thành một khối kinh tế mạnh theo mô hình EU đủ làm đối trọng với những cường quốc kinh tế tại châu Á như Trung Quốc. Nhưng khi liên minh này kêu gọi Trung Quốc sớm đồng ý tiến vào đàm phán một hiệp ước tồn tại trên những quy tắc đảm bảo (...)