Ngày 3/2/2008, trang mạng Trung Quốc “tv.sohu.com” đăng bài “Giáo sư Hàn Quốc tuyên bố chữ Hán là do người Hàn Quốc phát minh”.
そのほかにもツッコミどころは多いのだが、個人的には「先祖の栄光を振りかざさないと自分に自信が持てない」ような精神状態というのは、(日本人だろうと韓国人だろうと中国人だろうと)不幸なのではないかと思う。
Bài báo cho biết: Chẳng những tranh giành quyền sáng chế chữ Hán mà mấy hôm nay người HQ triển khai một loạt hành động tranh giành thành tựu văn hóa của TQ, như họ báo cáo Liên Hợp Quốc rằng “Kỹ thuật in chữ rời” là do HQ phát minh, Tết Đoan Ngọ là di sản văn hóa của HQ; Khổng Tử, người đẹp Tây Thi, thầy thuốc Lý (...)
Di sản
-
NGƯỜI HÀN QUỐC LÀM RA CHỮ HÁN?
7, Tháng Sáu 2020, bởi Hoanh_Hai_Nguyen -
Sức sống Đông Sơn qua một số loại hình di tích khảo cổ học
6, Tháng Mười Hai 2016, bởi Cong_Chi_NguyenMười thế kỷ sau Công nguyên được các nhà nghiên cứu thường gọi là thời Bắc thuộc hoặc chống Bắc thuộc. Thực ra, thời Bắc thuộc còn ngược về trước gần hai thế kỷ. Vào năm 179 trước Công nguyên, sau khi chinh phục được nước Âu Lạc, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào phạm vi nước Nam Việt. Đất Âu Lạc cũ bị chia thành hai quận: Giao Chỉ và Cửu Chân. Từ đó nước ta bị thế lực phương Bắc thống trị qua các triều đại Tây Hán, Đông Hán, Lục Triều, Tùy - Đường kéo dài cho đến chiến thắng Bạch Đằng lịch sử do Ngô Quyền lãnh đạo vào năm 938.
Nhân (...) -
GIẢI OAN HAY HÀM OAN?
17, Tháng Ba 2016, bởi Cong_Chi_NguyenSách “Cõi thiêng yên Tử’ do ông Thi Sảnh (tức Thanh Sỹ giám độc Sở Văn hóa Thể Thao và Du lịch kiêm chủ tịch Hội khoa học lịch sử tỉnh Quảng Ninh xuất bản trước năm 2000, hiện vẫn có giá trị lưu hành) và giáo sư Hà Văn Tấn là tác giả. Sách dầy 40 trang cỡ 12-21cm. Phần ông Thi Sảnh viết hai bài từ trang 20 đến trang 38.
Bài “Từ Giải oan đến Bia Phật” có đoạn: “Chuyện cũ kể rằng: Khi Trần Nhân tông xuất gia đến Yên Tử tu hành, một trăm cung phi vốn trước đó hầu hạ ông ở cung vua, cũng lặn lội tìm đường đến Yên Tử, xin theo ông. Nhưng (...) -
Chiếc ấn gỗ khắc ngược của vua Trần
18, Tháng Hai 2016, bởi Cong_Chi_NguyenTrải qua gần 800 năm lưu lạc, ấn cổ khắc chữ “Sắc mệnh chi bảo” của vua Trần hiện đang lưu giữ tại Hoàng thành Thăng Long vẫn còn nguyên vẹn. Đặc biệt, đây có lẽ là chiếc ấn duy nhất của vua Trần được làm bằng gỗ nhưng lại khắc ngược. Chính điều này đã thôi thúc các nhà nghiên cứu, những người đam mê lịch sử nước nhà quan tâm, tìm hiểu chiếc ấn cổ này.
Giải mã ấn khắc ngược
Cuối năm 2014, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam tiến hành khai quật tại khu G – Khu trung tâm Hoàng thành Thăng (...) -
Đàn Nam Giao & lễ tế Giao (VIII)
1, Tháng Tư 2015, bởi BTVBia miệng nhắc chuyện phá đàn
Giai đoạn nước nhà chia cắt, chiến tranh ác liệt, di tích đàn Nam Giao hầu như hoang phế. Rừng thông bao quanh bị đạn bom đốn gục một phần, phần khác thì bị thiên hạ tha hồ đẵn làm chất đốt. Thỉnh thoảng, nơi này vụt có chút sinh khí khi các đoàn thể Hướng đạo, Gia đình Phật tử, Thanh sinh Công, Du ca, hoặc các lớp sinh viên, học sinh đến du ngoạn, dựng lều, nổi lửa trại, bày trò chơi lớn. Cũng có vài ký giả, văn nghệ sĩ, nhà giáo, nhà nghiên cứu ghé tới đây quan sát thực địa để khơi nguồn cảm hứng cũng (...) -
Đàn Nam Giao & lễ tế Giao (VII)
29, Tháng Ba 2015, bởi BTVGiao đàn trên đất Dương Xuân
Đàn Nam Giao do vua Gia Long cho xây tại làng Dương Xuân, phía nam sông Hương, cách Kỳ đài cỡ 3km tính theo đường chim bay. Đây là công trình lộ thiên được khởi tạo vào mùa xuân Bính Dần (25-3-1806) do tập thể thợ và lính thuộc Bộ Công và Bộ Binh thực hiện dưới sự chỉ huy của Chưởng quân Phạm Văn Nhơn / Nhân cùng Đô thống Trần Văn Năng. Ắt cuối năm đó, việc xây dựng đã hoàn tất, vì đầu năm Đinh Mão 1807, triều Nguyễn tổ chức lễ tế Giao tại nơi này.
Về sự kiện ấy, Đại Nam thực lục chính biên của Quốc sử quán (...) -
Đàn Nam Giao & lễ tế Giao (VI)
8, Tháng Ba 2015, bởi BTVNơi Quang Trung tế trời rồi xuất chinh
“Song, từ trước đến nay, những người đến tham quan Huế và ngay cả những người từng sống ở Huế chỉ biết đến một đàn Nam Giao nhà Nguyễn ở phía nam Kinh thành hiện ở thôn Bình An [làng Dương Xuân, trước thuộc xã Thủy Xuân, nay thuộc phường Trường An], Gia Long cho lập năm 1806”. Đỗ Bang viết vậy trong sách Tây Sơn – Thuận Hóa: những dấu ấn lịch sử (Bảo tàng tổng hợp Bình Trị Thiên ấn hành, 1986, tr.154) trước khi “giới thiệu một đàn Nam Giao lâu đời và có giá trị lịch sử to lớn hơn, đó là đàn Nam (...) -
Đàn Nam Giao & lễ tế Giao (V)
6, Tháng Ba 2015, bởi BTV“Bua ra Giao”: vài nghi vấn
Trong Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (Từ điển Việt – Bồ – La) xuất bản lần đầu tại Roma năm 1651, giáo sĩ Alexandre de Rhodes (1591 – 1660) có đưa mấy từ tiếng Việt mà ngày nay nghe là lạ: “bua ra giao”. Nghĩa là sao?
Ngữ âm học lịch sử đã chứng minh rằng người Việt thuở xưa nói năng thường lẫn lộn phụ âm đầu v với b. Chẳng hạn phát âm vã thành bã; véo thành béo; vui thành bui; vua thành bua. Hiện tượng này cho tới bây giờ vẫn còn rơi rớt tàn dư trong một số phương ngữ, thổ ngữ ở nước (...) -
Đàn Nam Giao & lễ tế Giao (IV)
4, Tháng Ba 2015, bởi BTVVế thách đối hóc hiểm!
Sau khi tập đoàn Lê – Trịnh bị hất văng khỏi vũ đài chính trị, đàn Nam Giao ở Bắc Thành (tên mới của Thăng Long) bị biến cải đến nực cười. Theo Phạm Đình Hổ (tlđd) thì bấy giờ, đàn hết là nơi đón vua tế trời, chỉ còn là chỗ quan lẫn dân tới cúng cầu hầu bóng cực kỳ nhố nhăng! Tác giả Vũ trung tùy bút phải than: “Cứ năm nào gặp hạn hán thì một quan trấn phủ đại viên họp các giáo phường và đội bả lịnh, ra đấy [đàn Nam Giao nhà Lê] làm lễ đảo vũ [cầu mưa], hoặc rước tượng tứ pháp ra bày ở ngoài lần cửa thứ ba để cầu (...) -
Đàn Nam Giao & lễ tế Giao (III)
3, Tháng Ba 2015, bởi BTVNhà Lê tế Giao tự bao giờ?
Mùa hạ năm Mậu Thân 1428, ngay sau khi chiến thắng giặc Minh, Lê Lợi vào thành Thăng Long, lên ngôi Thái Tổ hoàng đế. Vua chọn Thăng Long làm quốc đô với tên mới là Đông Đô, qua năm Canh Tuất 1430 thì đổi tên Đông Đô thành Đông Kinh. Vua cũng đặt cho năm Mậu Thân 1428 ấy là Thuận Thiên nguyên niên. Mỗi phen lên ngôi “thiên tử” để thay trời hành đạo trên một xứ sở mà núi sông bờ cõi đã riêng, lại chính thức ban niên hiệu mới, tất tân hoàng đế phải cúng cáo trời đất rất long trọng. Đó chính là tế Giao. Chứ đâu (...)