Điều gì khiến cho người ta dễ bị cuốn vào tin tức giả mạo và các trò lừa khác gây chệch hướng dư luận? Và có thể làm gì nếu như nó xảy ra?
Những câu hỏi này đã trở nên bức bách hơn trong những năm gần đây, không chỉ bởi những hé lộ về chiến dịch của Nga nhằm tác động đến cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016 bằng cách (...)
Trang nhà > Giáo dục
Giáo dục
Du lịch * Hà Nội * Bản đồ * Khí tượng * Môi trường * Biển Đông * Hướng dẫn * Tìm việc * Nghe * Đọc * Văn * Sử * Yoga * Anh ngữ * Hoa ngữ * Lịch * Vi tính * Cuộc sống số
-
Tâm lý học
-
Vì sao người ta dễ dính vào tin giả?
5 Tháng Mười Hai -
Anh Đại ơi, anh cực đoan vừa thôi chứ! (Kỳ 2)
27 Tháng ChínNhà báo Phan Đăng: Đến tận lúc này, chưa bao giờ chương trình "thực nghiệm" của Giáo sư trở thành "đại trà" cả. Cho nên tôi nghĩ cũng bình thường thôi, nếu người ta thắc mắc: thực nghiệm gì mà thực nghiệm đến cả mấy chục năm? Giáo sư nghĩ sao? GS Hồ Ngọc Đại: Có một cột mốc diễn ra vào năm 1985, khi chúng ta chứng kiến tới (...)
-
Anh Đại ơi, anh cực đoan vừa thôi chứ! (Kỳ 1)
26 Tháng ChínGiáo sư Hồ Ngọc Đại ở đầu phố Hoàng Diệu, đoạn giao với Phan Đình Phùng, những con phố thuộc vào loại êm đềm, lãng mạn nhất của Hà Nội kinh kỳ. Nhà ông là một biệt thự Pháp cổ với một cái cửa sắt màu xanh, cũ kĩ đượm màu thời gian. Và để bước vào phòng khách, phải đi qua một khoảng sân rộng, với những chiếc lá rơi đầy trên (...)
-
Công nghệ mới sẽ làm tổn thương trí nhớ con người?
14 Tháng TưLớp học trò của thế hệ mươi năm trước thường có thói quen tính nhẩm các phép tính căn bản, không chỉ khi làm bài tập trong lớp, mà còn áp dụng cả vào cuộc sống đời thường như trong khi mua bán
Có lẽ do thời đó chưa có nhiều máy tính cầm tay nhưng chủ yếu là do học trò đều được tập tính nhẩm. Học trò thời nay, mỗi lần (...) -
Có "tình yêu sét đánh" hay không ?
25, Tháng Tư 201856% người Mỹ tin vào tình yêu từ cái nhìn đầu tiên hay "tình yêu sét đánh" (TYSĐ), và 33% còn kể rằng chính họ đã trải nghiệm nó. Điều này hầu như không đáng ngạc nhiên vì thực tế nghệ thuật và văn học đã tôn vinh TYSĐ trong hàng ngàn năm.
Nhưng chính xác TYSĐ là gì và nó có một định nghĩa phổ quát hay không ? Một nghiên (...) -
Lễ hội, cái tát và hành trình “chui vào hang đá”
2, Tháng Ba 2014Luật của trời là lấy chỗ thừa bù chỗ thiếu, luật của người là lấy chỗ thiếu bù chỗ thừa. Xã hội nào cũng vậy, kẻ giàu ngày càng giàu, kẻ nghèo ngày càng khốn.
Ngày xưa có hai loại “thầy” được xã hội kính trọng là thầy giáo và thầy thuốc, còn một vài loại “thầy” khác tuy không bị xã hội miệt thị nhưng cũng chẳng được thiện (...) -
Phân tâm hay huyền thoại lừa bịp?
4, Tháng Tư 2013Cách đây mấy năm đã diễn ra một cuộc tranh cãi hơn là tranh luận, sôi nổi ở Pháp trong giới tâm thần học và phân tâm học, nhơn cuốn Le Livre noir de la psychanalyse - Vivre, penser et aller mieux sans Freud (Sổ đen về nạn phân tâm - Sống khỏe không cần tới Freud) (1) được NXB Les Arènes (Đấu trường) phát hành trung tuần (...)
-
Thành phố Hồ Chí Minh cho Bắc Giang hít khói
6, Tháng Bảy 2012Với một cái tít giật đùng đùng: “Chạy giấy chứng nhận tốt nghiệp mầm non”, dù Tuổi Trẻ đã chỉ rõ nguyên nhân của tình trạng bi hề kịch này (hoàn toàn không là bi hài kịch đâu nhé!) là do những tin đồn, nhưng nhiều tờ báo khác vẫn nhanh nhảu lấy lại và phơi trên mặt báo.
Điều dễ hiểu là các độc giả của chúng ta đã phục lăn (...) -
Trí tưởng tượng là phương tiện để trưởng thành
16, Tháng Chín 2011Cuộc trò chuyện giữa Tạp chí Sciences Humaines và Paul L. Harris
Paul L. Harris cho rằng trí tưởng tượng không chi phối tư duy của trẻ em mà trí tưởng tưởng lớn lên dần dần ở trẻ em và cho phép trẻ em thích nghi với thế giới.
Trong phim ảnh, tiểu thuyết hoặc nói chuyện hằng ngày, dân Pháp thường hình dung dân Anh lúc (...) -
Nên khuyến khích trẻ vẽ nếu muốn chúng học tốt hơn
31, Tháng Tám 2011Học sinh sẽ nhớ lâu và hiểu các khái niệm khoa học sâu hơn nếu các em được khuyến khích vẽ trong giờ học.
ABC dẫn lời giáo sư Russell Tytler, một nhà nghiên cứu về giáo dục của Đại học Deakin tại Mỹ, cho biết, nhiều học sinh không thích hoặc không thể học tốt các môn khoa học do giáo viên đẩy các em vào tình thế thụ (...) -
Hồng nhan bạc mệnh: có thực hay không?
27, Tháng Bảy 2010Cùng với thuyết “Thiên mệnh” và thuyết “Tài mệnh tương đố”, thuyết “Hồng nhan bạc mệnh” cũng là một triết thuyết của Trung Quốc đã tồn tại hàng nghìn năm lịch sử và có ảnh hưởng lớn đến nhiều nước khác như Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam.
Thế nào là “hồng nhan bạc mệnh”? “Nhan” (thường nằm trong các từ kép như “nhan sắc”, (...) -
MÊ TÍN DỊ ĐOAN VẪN TỒN TẠI Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN
13, Tháng Năm 2010Sự tiến triển của khoa học và những tri thức tiên tiến vẫn không đẩy lùi hoặc triệt bỏ được tệ mê tín dị đoan trong xã hội loài người. Theo Viện thăm dò CSA của Pháp và các báo Le Monde, La Vie-2003, 58% người Pháp cho rằng, sự tồn tại của Chúa Trời là điều chắc chắn hoặc có khả năng đúng, 37% người Pháp tin vào sự phân (...)
-
Phụ nữ Anh giữ bí mật không quá hai ngày
26, Tháng Chín 2009Một cuộc thăm dò ý kiến cho thấy thời gian trung bình mà phái đẹp tại Anh giữ bí mật của người khác là 47 giờ 15 phút.
Telegraph cho hay, chi nhánh của tổ chức Wines of Chile tại Anh tiến hành một cuộc khảo sát đặc biệt về thói quen "buôn chuyện". Họ phỏng vấn hơn 3.000 phụ nữ tại xứ sở sương mù trong độ tuổi từ 18 tới (...) -
Học ngoại ngữ bằng... “thiền”
26, Tháng Ba 2009Trước khi đến gặp ông, tôi đã đọc khá nhiều thông tin về ông, về những phương pháp đổi mới giáo dục, cơ mà vẫn e ngại không “đủ vốn” trò chuyện cùng ông... Tìm đến A17 tập thể Đồng Xa, người dân quanh vùng chỉ vòng vèo, đi mãi chẳng biết đâu mà lần... Nhưng khi hỏi địa chỉ của “ông giáo Thiền”, ai cũng nhiệt tình chỉ dẫn. Lên (...)
-
Văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ
4, Tháng Bảy 2008Các nhà khoa học Mỹ cho biết con người thuộc những nền văn hóa khác nhau sử dụng các vùng não bộ khác biệt để giải quyết cùng một nhiệm vụ trực giác cơ bản. Nhóm tác giả công bố này gồm: giáo sư John Gabrieli và Trey Hedden thuộc Viện nghiên cứu não bộ McGovern - Học viện công nghệ Massachussets (MIT); Sarah Ketay và (...)
-
Khoa học nét chữ - một lĩnh vực nghiên cứu tâm lý?
18, Tháng Sáu 2008Ngay từ thế kỷ IV trước công nguyên, triết gia cổ Hy Lạp Aristotle đã có nghiên cứu về “khoa học nét chữ”. Ngày nay tại Mỹ, môn khoa học cổ lỗ này lại được nhiều người chú ý nghiên cứu.
Một số trường đại học Mỹ đã lập giáo trình môn “Bút tích học” (Graphology) hay "Phân tích nét chữ" (Handwriting Analysis). Hai hội “Bút (...) -
FREUD VẪN SỐNG CÙNG CHÚNG TA
22, Tháng Năm 2008Xem thêm: Sigmund Freud (1856-1939)
Năm 2006 cả thế giới long trọng kỷ niệm 150 năm sinh Sigmund Freud. Thủ đô Praha nước Cộng hoà Czech đã tổ chức nhiều cuộc triển lãm, diễn đàn, hội thảo về Freud. Người ta trưng bày chiếc đi văng (ảnh bên) suốt 40 năm trời Freud từng cho các bệnh nhân tâm thần nằm, ông ngồi ở chỗ (...) -
Hiệu ứng tâm lý Rosenthal
27, Tháng Tư 2008Nhà tâm lý học Mỹ kiệt xuất Robert Rosenthal có lần đến nghiên cứu việc giảng dạy ở một trường tiểu học nọ. Một hôm ông tuyên bố với lãnh đạo nhà trường là ông sẽ làm một cuộc “Trắc nghiệm xu thế phát triển trong tương lai”. Rồi ông đưa cho hiệu trưởng và các giáo viên liên quan một bản danh sách “Những học sinh có triển (...)
-
Tại sao con người có cảm xúc tiêu cực?
24, Tháng Tư 2008Cả tuần qua bạn chìm ngập trong các loại cảm xúc hỗn độn. Bạn buồn, bạn giận dữ, bạn vui, bạn lo lắng... Cuối mỗi ngày, bạn mệt mỏi cả về thể xác và tinh thần vì những thứ diễn ra trong đầu. Nhà tâm lý theo thuyết tiến hóa Randolph Nesse (Đại học Michigan, Mỹ) cho rằng thực tế đó là sự thích nghi có chọn lọc của tự nhiên (...)
-
Lợi ích của lãng quên
7, Tháng Tư 2008Stuart Parkin, nhà vật lý học đang làm việc tại IBM đang thực hiện cải tiến bộ truy xuất ngẫu nhiên với tên gọi "Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên dạng từ tính" (MRAM) cho phép lưu trữ dữ liệu theo hàm lũy thừa trên những đơn vị nhỏ nhất của ổ cứng. Công nghệ này sẽ được thương mại hóa trong một vài năm tới, đó là đóng góp (...)
-
Cần phát triển cảm xúc ở trẻ em
12, Tháng Chín 2007(Xem thêm: ĐIỀU KỲ DIỆU CỦA CẢM XÚC VÀ TRÍ TUỆ)
Trẻ thiếu xúc cảm dễ bị thất bại
Nhiều bậc bố mẹ tin rằng với chỉ số thông minh (Intelligence Quotient - IQ) cao, con mình sẽ thành đạt trong học đường và cả trong tương lai. Thực ra, chỉ số cảm xúc (Emotion Quotient - EQ) cũng là yếu tố rất quan trọng trong sự phát triển (...) -
Tự sát vì bắt chước?
28, Tháng Sáu 2007Vụ diễn viên nổi tiếng Jung Da Bin treo cổ tự tử, chỉ sau khi ca sĩ U-Nee tìm đến cái chết có vài tuần, khiến Hàn Quốc lo ngại sẽ có một đợt tự sát vì bắt chước trong giới trẻ.
Cảnh sát cho biết Da Bin, 27 tuổi, tự tử trong buồng tắm nhà bạn trai tại Seoul hôm 10/2. Cô bị trầm cảm do gặp khó khăn trong sự nghiệp thời (...) -
Sức ỳ của thanh niên
20, Tháng Sáu 2007Bốn năm công tác phong trào Đoàn và Hội, kỷ niệm đáng nhớ nhất của tôi là mùa hè tình nguyện nhiều duyên nợ và kỷ niệm xanh màu chè Đại Từ, Thái Nguyên. Phải qua một cuộc tranh luận nảy lửa ở lớp, người nọ bảo vệ người kia, tôi mới có mặt ở nơi ấy.
Từ tư duy
Qua cuộc tranh luận trên lớp ấy, tôi mới thấy sự khốc liệt của (...) -
"Bệnh sĩ"
19, Tháng Sáu 2007Hình tượng biểu đạt hơn cả cho căn bệnh này chính là hình ảnh chiếc xe @ Tàu chễm chệ trên thửa ruộng còn chủ nhân đang gò lưng chạy sau đít con trâu.
Trong khi giá xăng dầu leo thang, thế giới còn phải tiết kiệm, nông dân ta thi nhau chạy đua vũ trang mua xe, mua ti vi màn hình phẳng, mua máy giặt các loại.
Mua xe chỉ (...) -
Học trong lúc ngủ
26, Tháng Năm 2007Giả sử bạn có rất nhiều thông tin và muốn kết hợp chúng với nhau sao cho có ý nghĩa thì đây sẽ là một gợi ý của các nhà tâm lý học thuộc trường Y Harvard dành cho bạn – hãy ngủ mơ về nó.
Một số nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra rằng giấc ngủ hỗ trợ việc học, nó giúp bạn ghi nhớ được các thông tin. Vài năm trước, Matthew (...) -
Tự tử tăng tại Hong Kong
27, Tháng Tư 2007Chan Wing-yun cùng hai người bạn cẩn thận khóa cửa sổ căn phòng mình thuê và đốt bếp than. Khí độc tỏa ra và cướp đi cuộc sống của 3 đứa trẻ 14 tuổi. Nguyên nhân chúng tự sát vẫn còn là một ẩn số, nhưng bi kịch này phản ánh xu thế tự tử đang gia tăng trong những năm gần đây ở Hong Kong.
Theo Cơ quan Ngăn chặn Tự tử, số vụ (...) -
ĐIỀU KỲ DIỆU CỦA CẢM XÚC VÀ TRÍ TUỆ
24, Tháng Tư 2007Ngày nay các nghiên cứu về sự phát triển của con người đã đạt được những thành tựu đáng kể và vẫn tiếp tục có những phát hiện mới về các yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ trên nhiều phương diện.
Xã hội hiện đại làm cho con người tiếp cận với một nền văn minh “bấm nút” trong đó con người chỉ toàn làm việc trong môi trường máy móc, (...) -
Về loạt bài "Thánh vật ở sông Tô Lịch" của báo "Bảo vệ Pháp luật Cuối tuần"
24, Tháng Tư 2007“Không hề tìm thấy hiện tượng trấn yểm nào trong lịch sử”
GS TLB: Nhận thức chung trên thế giới, trong đó có Việt Nam, về thế giới bên kia chủ yếu dựa trên nghiệm chứng, “bất khả tư nghị” (không thể luận bàn được). Vì thế, người xưa không luận bàn về vấn đề này.
Bởi vậy, mọi lý luận về nó cho đến nay thường dựa vào ý (...) -
TIẾP CẬN HÀNH VI
24, Tháng Tư 2007J. Watson (1878-1958)
Thuyết hành vi cổ điển
Tiếp cận hành vi là một trong những cố gắng rất lớn của tâm lí học thế giới đầu thế kỉ XX, nhằm khắc phục tính chủ quan trong nghiên cứu các hiện tượng tâm lí người thời đó. Kết quả đã hình thành một trường phái có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của tâm lí học Mỹ và (...) -
Tiếp cận sinh học
23, Tháng Tư 2007Thực ra, cách tiếp cận hành vi cũng bắt nguồn từ hướng tiếp cận sinh học. Tức là chịu ảnh hưởng của thuyết tiến hoá hành vi cá thể, thu được do tập nhiễm và sự phức tạp hoá các hành vi bản năng của cá thể. Tuy vậy, tâm lý học hành vi mới chủ yếu khai thác quan hệ tương tác giữa hành vi với các kích thích của môi trường. (...)
-
Sigmund Freud (1856-1939)
23, Tháng Tư 2007Xem thêm: FREUD VẪN SỐNG CÙNG CHÚNG TA
Cuộc đời Freud cũng mâu thuẫn như thuyết của ông
Ông sinh ngày 6/5/1856 tại Freiberg thuộc Đức, nay là Pribor thuộc Cộng hoà Séc. Bố ông là một người Do thái buôn vải nhưng không có nhiều vốn, chỉ sau 1860, khi gia đình rời về Viên, kinh tế gia đình mới khấm khá lên. Vì truyền (...) -
Trục trặc trí nhớ tạo ra ký ức về tiền kiếp
15, Tháng Tư 2007Các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu những người mà sau khi qua điều trị thôi miên, trở nên tin rằng họ có kiếp trước.
Những người này được yêu cầu đọc to một danh sách gồm 40 cái tên vô danh. Sau 2 tiếng chờ đợi, các nhà khoa học bảo với họ rằng họ sắp đọc một danh sách gồm 3 loại tên: những người vô danh mà họ từng nhìn thấy (...) -
Ý nghĩa của sắc màu qua thời gian
3, Tháng Tư 2007Mắt chúng ta nhận ra được 6 màu chính là trắng, lam, lục, vàng, đỏ, đen và vài trăm hòa sắc của chúng. Nhưng bộ não lại hiểu chúng khác nhau tùy theo thời kỳ và dân tộc.
Màu đỏ
Cho đến đầu thời kỳ La Mã, nhuộm vải chủ yếu là nhuộm trong gam màu đỏ: từ hồng nhạt đến đỏ tía. Người ta dùng loại cây thiến và vỏ sò ốc để màu (...) -
Huấn luyện
18, Tháng Ba 2007Huấn luyện khác với trị liệu và tư vấn. Công tác huấn luyện được thực hiện bởi một chuyên gia có khả năng lắng nghe, quan sát, chẩn đoán với nhiều phương án gợi mở và phát huy năng lực giải quyết của một (tập thể) khách hàng trong một phạm vi và thời gian xác định.
Xem mục: Tâm hồn - Soul
Sommaire 1. Définition 2. (...) -
Lập trình thần kinh-ngôn ngữ học
18, Tháng Ba 2007Một phương pháp phát triển tâm lý cá thể nhằm cải thiện nhanh chóng năng lực truyền thông của cá thể đó.
Lập trình thần kinh-ngôn ngữ học (LTN) ra đời ở Mỹ vào khoảng thập niên 1970 dựa trên sự quan sát và mô hình hóa từ công trình của các bác sĩ tâm lý, chủ yếu là nhóm Milton Erickson, Virginia Satir và Fritz Perls.
LTN (...) -
Tâm thần, tự kỷ và trầm cảm
17, Tháng Ba 2007Tâm thần (tiếng Anh: psychism) là một danh từ hoặc tính từ được dùng trong 3 trường hợp sau: Hiện tượng tâm lý tinh thần (ý thức hoặc vô thức), gắn với thân thể nhưng không phải là thân thể, Tâm thể (vô thức, thú tính, bệnh hoạn...), Tâm trạng hoang tưởng, phi lý.
Tự kỷ (tiếng Anh: autism) là một bệnh rối loạn phát (...) -
Hành xử
17, Tháng Ba 2007Thái độ, hành vi ứng xử của một sinh vật hoặc một hệ thống được biểu hiện đối với người quan sát.
Une première définition du comportement, simple, pourrait être : Le comportement d’un être vivant ou d’un système quelconque est la partie de son activité qui se manifeste à un observateur.
ou bien : Le comportement est (...) -
Tâm lý liệu pháp
17, Tháng Ba 2007Tâm lý liệu pháp là cách chữa bệnh bằng các phương pháp tâm lý (khác với Vật lý liệu pháp là chữa bệnh bằng các phương pháp vật lý)
Xem mục: Tâm hồn - Soul
Xem thêm: Tâm thần, tự kỷ và trầm cảm
La psychothérapie est une pratique visant à donner du sens, à soigner et éventuellement à résoudre les problèmes découlant d’une (...) -
Tâm lý học là gì
17, Tháng Ba 2007Môn học về tâm hồn con người như một cá thể riêng biệt và về tương tác của nó với những chức năng bẩm sinh, tri giác, tình cảm, trí tuệ, cũng như nghiên cứu về hành xử của loài người nói chung.
Ngành này tập trung vào loài người, tuy một vài khía cạnh của động vật cũng thỉnh thoảng được nghiên cứu. Động vật ở đây có thể (...) -
Tâm lý học Gestalt
16, Tháng Ba 2007Tâm lý học Gestalt là một lý thuyết tìm hiểu diễn biến tâm lý trong đó cá thể con người được coi là một hệ thống mở có tương tác tích cực với môi trường xung quanh.
La psychologie de la forme est une théorie générale qui offre un cadre pour différentes connaissances psychologiques et leur emploi. L’être humain y est compris (...) -
Liệu pháp Gestalt
16, Tháng Ba 2007Liệu pháp chữa trị của môn phái tâm lý học Gestalt (Gestalt bắt nguồn từ động từ tiếng Đức gestalten, có nghĩa là "vun đắp, tạo dáng, cấu trúc") dựa trên sự phân tích kinh nghiệm "tại đây, lúc này" và trách nhiệm cá nhân.
La Gestalt-therapie, aussi appelée Gestalt, est une psychothérapie qui analyse l’expérience "ici et (...) -
Sự cần thiết của thiền
4, Tháng Hai 2007Thế giới ngày nay đầy những đè nén và căng thẳng về tâm trí. Con người luôn luôn tất bật mà cũng chẳng có đủ thời giờ để hoàn tất mọi việc đã hoạch định. Tốc độ và mức hoạt động cao của thế giới hiện đại đang làm tổn hại trí óc và hệ thần kinh nhạy cảm của chúng ta.
Giảm đè nén và căng thẳng
Muốn chống trả hữu hiệu với sự (...) -
10 ý nghĩ phổ biến về nói dối
14, Tháng Sáu 2012Nói dối là không tốt. Thế nhưng mọi người đều có nhiều lúc nói dối. Vì cần thiết, vì vô ý hoặc thực sự có ý đồ lừa dối. Thế thì đó có phải là một khuyết điểm xấu xa chăng? Sau đây là thông tin từ các khảo sát tâm lý học - xã hội học trước 10 ý nghĩ phổ biến về vấn đề này.
1. Con người nói dối cũng như hít thở vậy
Người ta (...)
-
-
Đào tạo
-
Học tập dựa trên hiện tượng
28 Tháng Mười MộtTrong phương pháp học và dạy dựa trên hiện tượng (viết tắt PhenoBL: Phenomenon Based Learning) điểm khởi đầu cho việc học là các hiện tượng thực tế và toàn diện (không bị cắt xén, đơn giản hóa)
Các hiện tượng này được tìm hiểu như những thực thể hoàn chỉnh, trong bối cảnh thực của chúng, và những thông tin và kỹ năng (...) -
Dạy gì cho con?
28, Tháng Mười Một 2016Khi bắt đầu xốc lại vai trò của giáo dục trong gia đình, thường câu hỏi đầu tiên mà các bậc phụ huynh phải đặt ra là: dạy gì cho con?
Câu trả lời ngắn gọn là: Dạy những gì quan trọng với cuộc sống, nhưng nhà trường chưa chạm tới.
Cụ thể đó là những gì?
Hẳn nhiên, điều đầu tiên các bậc phụ huynh phải dạy con là ý thức về (...) -
Đẳng cấp thế giới
22, Tháng Bảy 2016Theo Bill, “đẳng cấp thế giới” không phải là nền kinh tế mạnh hay có bao nhiêu triệu phú hay tỉ phú, bao nhiêu đại học hay nhà chuyên môn mà đẳng cấp thế giới là về cách công dân của nó hành động ra sao.”
Hè năm ngoái tôi đã đi dạy với Bill G. và học được rất nhiều qua kinh nghiệm của người giám đốc điều hành doanh (...) -
ỨNG XỬ THÔNG MINH TRONG CÁC TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP
20, Tháng Giêng 2016Giao tiếp là hoạt động mà con người phải trải qua nhiều nhất trong cuộc đời của mình, và chắc chắn trong giao tiếp sẽ xuất hiện rất nhiều tình huống từ đơn giản đến phức tạp để ta phải ứng xử nhưng không phải ai cũng biết cách. Dưới đây là 10 tình huống rất dễ bắt gặp trong giao tiếp hàng ngày.
1. Khi cần đối đáp theo (...) -
Vị hiệu trưởng từ chối học hàm phó giáo sư
26, Tháng Chín 2015Hoàng Ngọc Hiến (1930-2011), là nhà lý luận phê bình, và là dịch giả văn học Việt Nam đương đại, nguyên hiệu trưởng Trường viết văn Nguyễn Du. Ông có các học trò là nhà văn, nhà thơ đã thành danh như Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Nguyễn Trọng Tạo...
Nhà văn Văn Chinh, một học trò của ông cho biết: “Công chúng (...) -
Lớp mầm non ở Nhật
22, Tháng Tám 2015Trước khi đến Nhật Bản, con gái tôi cũng đã học 1 năm tại trường mầm non ở quê hương. Nói vậy để biết chúng tôi không hề xa lạ với chuyện mẫu giáo. Tuy nhiên, những gì được chứng kiến ở 1 trường mầm non xứ Phù tang vẫn khiến tôi “choáng váng”; nay xin kể lại 8 điều “kì quặc” ra đây:
1. Bé có nhiều túi
Ngày đầu tiên nhập (...) -
Bàn tròn trực tuyến về chương trình học và sách giáo khoa
21, Tháng Tư 2014Hôm qua, GS Ngô Bảo Châu và nhóm Học Thế Nào đã tổ chức thảo luận bàn tròn trực tuyến về chương trình - sách giáo khoa. Thảo luận đã nhận được khoảng 160 lượt ý kiến với nhiều kiến nghị phong phú, đa dạng.
Tại sao phải thay chương trình và SGK?
Như đã giới thiệu, để khơi mào cho cuộc thảo luận, GS Ngô Bảo Châu đã có một (...) -
Đào tạo trực tuyến có thể khiến nhiều trường kinh tế Mỹ đóng cửa trước 2020
27, Tháng Ba 2014Richard Lyons, Hiệu trưởng đại học California, trường kinh doanh Hass, Berkeley, có một dự báo thảm khốc cho ngành giáo dục về kinh tế: “Một nửa số trường đào tạo kinh tế của nước này có thể bị đóng cửa trong vòng 5-10 năm tới”.
Ông Lyons cho biết các chương trình đào tạo MBA hàng đầu sẽ bắt đầu cung cấp đào tạo trực (...) -
Du học Anh Mỹ và bài toán ’hoàn vốn’
30, Tháng Giêng 2014Hào là hiện đang học lớp cơ bản (foundation year), tức còn một năm nữa để vào đại học ở Anh Quốc. Cũng giống nhiều bạn trẻ khác, Hào mang nhiều kì vọng của gia đình khi sang đây.
“Mục tiêu của em là ở lại đây ít nhất vài năm sau khi học xong, nếu được thì cố gắng ở lại luôn, hàng nghìn sinh viên Việt Nam khác cũng có (...) -
Thị trường béo bở: “xã hội hóa” thiết bị dạy học
3, Tháng Mười Hai 2013Nửa cuối tháng 11-2013, một hội thảo giáo dục quốc tế mang tên Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ dạy, học, đào tạo giáo viên và kiểm tra đánh giá đã diễn ra tại Hà Nội.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Giám đốc NXB Giáo dục, ông Ngô Trần Ái, cho rằng một trong những vấn đề khi thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là (...) -
“Dạy chữ” với “dạy người”
17, Tháng Mười 2013Chương trình sách giáo khoa hiện nay vẫn chưa cân đối giữa việc dạy “chữ” với dạy “người”. Nặng kiến thức và xa vời thực tế, chưa chú trọng rèn luyện tư duy sáng tạo cũng như đạo đức của học sinh đó cũng là vấn đề đang được bàn ở phiên họp về báo cáo đảm bảo chất lượng và chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. (...)
-
Chọn trường công lập hay trường quốc tế ?
14, Tháng Mười 2013Mặc dù ngày càng nhiều phụ huynh chọn trường quốc tế cho con theo học, đa số hiệu trưởng các trường công lập lại phản ứng với sự lựa chọn đó.
Chọn trường quốc tế hay trường công là tranh cãi bất tận của phụ huynh trong thời điểm này.
Nhìn nhận ở góc độ chuyên môn, ông Từ Quốc Tuấn, Hiệu trưởng Trường tiểu học Lương Định (...) -
Tâm sự gây sốc của một giáo viên mầm non đã bỏ nghề
10, Tháng Mười 2013Tốt nghiệp chuyên ngành Mầm non hệ chính quy, mang trong mình bao nhiêu niềm say mê, nhiệt huyết với nghề nhưng chỉ đến khi thực sự bước chân vào nghề, tôi mới thấy sửng sốt.
Từng kiến tập và thực tập ở 4 trường mầm non chuẩn Quốc gia và ở lại một trong 4 trường đó để dạy trẻ. Nhưng tôi vẫn không tài nào thích nghi (...) -
Chất lượng cán bộ y tế
21, Tháng Chín 2013Gần đây, xã hội vô cùng lo lắng trước những thông tin liên tiếp về tình trạng bệnh nhân gặp tai biến trong khi tiêm vắc xin, sinh đẻ, khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế trong đó có nhiều vụ chết người, có cả sản phụ và trẻ em; tình trạng quá tải ở các bệnh viện trung ương mà một trong những nguyên nhân hàng đầu là người (...)
-
Tốt nghiệp THPT: Thấp hơn kỳ vọng
17, Tháng Sáu 2013Ngày 15-6, nhiều địa phương đã công bố kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2013. Trong đó, nhiều tỉnh, thành tỉ lệ đỗ khá cao, có nơi rất cao. Thanh Hóa và Đồng Tháp là 2 tỉnh có tỉ lệ đỗ cao nhất.
“Đáng buồn!”
PGS Văn Như Cương, Hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội), cho rằng so với kỳ thi tốt nghiệp THPT năm (...) -
’Chảy máu chất xám’ và nền giáo dục toàn cầu hoá
6, Tháng Sáu 2013(Anh quốc) —Một nghiên cứu về giáo dục xuyên quốc gia đã phát hiện ra rằng nó có thể đào tạo những kỹ năng còn thiếu của học sinh các nước, nhưng cũng có thể góp phần vào nạn chảy máu chất xám.
Các trường đại học và Bộ trưởng Bộ khoa học David Willetts đã thúc đẩy giáo dục xuyên quốc gia với các hình thức như liên doanh (...) -
’Việt Nam đang xây dựng khoa học từ nóc nhà’
24, Tháng Năm 2013"Thủ tục hành chính và sự minh bạch tài chính chỉ là một khâu nhỏ, không nên vin cớ vào đó - muốn phát triển khoa học ở trường ĐH cần phải nhìn vào tận gốc rễ của vấn đề" - GS.TS Dương Minh Đức Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) nhìn nhận. Thưa giáo sư, thủ tục hành chính lạc hậu, tài chính thiếu minh bạch, nghiên (...)
-
Trăm khổ vì trường nghèo
28, Tháng Tư 2013Trường Tiểu học Tân Cang lâu nay là nơi tập hợp nhiều cái thiếu: nhà trường thiếu cơ sở vật chất tối thiểu, học sinh thiếu ăn thiếu mặc, giáo viên thiếu điều kiện để giảng dạy tốt… Với sân trường mù bụi mùa nắng và lầy lội vào mùa mưa như thế này thì ngay cả một sân chơi cũng là mơ ước của học sinh trường TH Tân Cang. (...)
-
Nghệ An: Trên 3.000 cử nhân thất nghiệp đi về đâu?
26, Tháng Hai 2013Việc làm khó khăn trong khi nợ tín dụng đến hạn phải trả đang là gánh nặng cho không ít HS-SV.
Các em học sinh và phụ huynh cần định hướng nghề nghiệp trước khi nộp hồ sơ dự thi các trường ĐH-CĐ. (Ảnh: Doãn Hòa)
Thất nghiệp tràn lan
Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An vừa thực hiện khảo sát tình hình việc làm của sinh viên (SV) sau (...) -
Sách giáo khoa văn học nặng tính hàn lâm
22, Tháng Giêng 2013Các chuyên gia nhận định, sách giáo khoa văn phổ thông vẫn nặng tính hàn lâm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực học sinh, nhất là phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo.
Bộ GD&ĐT vừa thông báo kết quả hội thảo khoa học quốc gia về dạy Ngữ văn ở trường phổ thông. Các chuyên gia, giảng viên Văn (...) -
Vì sao Đại học tư thục mang tiếng kém chất lượng?
8, Tháng Giêng 2013Theo số liệu của Bộ GD-ĐT, năm học 2001-2002 mới có 168 trường ĐH-CĐ công lập, dạy tổng cộng 873 ngàn sinh viên, thì con số này năm học 2011-2012 tăng lên thành 336 trường ĐH-CĐ công và đang dạy 1,873 triệu sinh viên. Trường tư "chết" là điều hoàn toàn có thể xảy ra, do không có sinh viên, kéo theo không còn đủ sức đầu (...)
-
Xã hội hoá giáo dục: Bao giờ hết cảnh ’ăn đong’?
20, Tháng Mười Hai 2012Sáng 18-12, tại Hà Nội Hội thảo “Xã hội hoá giáo dục- thực trạng và giải pháp” đã nhận được nhiều đề xuất để xã hội hoá giáo dục sẽ phát triển bền vững chứ không ăn đong như hiện nay.
Theo PGS-TS Nguyễn Thị Hoàng Yến - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, trong thời gian qua, xã hội hoá giáo dục đã đạt được những thành tựu đáng (...) -
Du học sinh Việt Nam tại Pháp
9, Tháng Mười Hai 2012Bất chấp khủng hoảng kinh tế đang de doạ toàn cầu, tại Việt Nam, trào lưu sinh viên đi du học vẫn tăng mạnh, nhiều nhất là Mỹ, Úc, Anh. Tại Pháp, hiện nay, con số sinh viên du học tuy không nhiều bằng các quốc gia vừa nêu, nhưng xứ sở của rượu vang này vẫn là điểm mơ ước của nhiều sinh viên Việt Nam.
Ngày 8 và 9 tháng (...) -
Mở và đóng
20, Tháng Mười Một 2012Sẽ có nhiều trường đại học đứng trước nguy cơ “đóng cửa”. Nhưng cũng chẳng có gì lạ, chỉ tại nhiều năm qua chúng ta đã mở không giới hạn, mở hết cỡ, mở không kiểm soát. Mở cho lắm rồi đóng nhiều!
Cho đến thời điểm hiện tại, khi năm học 2012-2013 đã đi được quá nửa học kỳ I, nhiều trường đại học, nhất là đại học ngoài công (...) -
Chưa nên cải cách cấu trúc hệ thống giáo dục phổ thông
15, Tháng Mười Một 2012Gần đây các phương tiện thông tin đại chúng đăng tải nhiều ý kiến về cải cách giáo dục Việt Nam bằng cách rút ngắn cấu trúc giáo dục phổ thông từ 12 năm xuống còn 11 năm. Là người có nghiên cứu về giáo dục và đang nghiên cứu sâu về giáo dục đại học, tác giả bài viết này xin nêu ra ba lý do không nên đặt nặng vấn đề thay đổi (...)
-
Dự thảo lớp học "VIP": "Phản cảm và phản giáo dục"
28, Tháng Mười 2012Trong môi trường giáo dục, tạo ra khái niệm lớp thường, lớp "VIP" là một điều rất nguy hiểm cho thế hệ tương lai của đất nước. GS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT băn khoăn về dự thảo lập lớp "VIP" trong trường công của Bộ GD&ĐT.
Đi ngược lại tôn chỉ giáo dục Trường Tiểu học Nguyễn Trãi (Thanh Xuân, Hà (...) -
Mơ hồ trường “chất lượng cao”
18, Tháng Mười 2012Mất khá nhiều thời gian, Bộ GD-ĐT mới đưa ra được dự thảo quy định về học phí chất lượng giáo dục cao nhưng thế nào là trường “chất lượng cao” lại không hề có những tiêu chí cụ thể
Theo dự thảo mà Bộ GD-ĐT vừa đưa ra, “chất lượng giáo dục cao là chất lượng giáo dục được cam kết cùng với điều kiện thực hiện ở mức độ cao hơn (...) -
Người Việt đổ tiền du học
15, Tháng Mười 2012Top 10 nước có sinh viên đi du học nhiều nhất thế giới đã có tên Việt Nam. Đây cũng là thị trường mạnh nhất khu vực Đông Nam Á về lượng sinh viên quốc tế theo học tại Mỹ.
Bất chấp những nỗ lực của các trường ĐH trong nước tổ chức chương trình đào tạo liên kết quốc tế, số lượng học sinh Việt Nam du học khắp nơi trên thế (...) -
Khủng hoảng đại học
23, Tháng Chín 2012Vị trí của đại học (ĐH) Việt Nam đang ở đâu? Câu hỏi này đặt ra trong lúc các trường ĐH chuẩn bị vào năm học mới, rất thời sự để các trường nhìn lại mình và cũng rất thời sự với chính các tân sinh viên để họ biết rằng mình đang vào học một trường ĐH như thế nào.
Một thông tin để chúng ta tham khảo, đó là kết quả xếp hạng (...) -
Nếu các chính sách giáo dục chỉ hướng đến các mục tiêu kinh tế
12, Tháng Chín 2012Trao đổi về bài viết Hướng tới một nền giáo dục thực sự đổi mới của tác giả Lê Trường Tùng, nghiên cứu sinh Tao Phùng* nhấn mạnh, nếu một nền giáo dục không được xây dựng dựa trên những giá trị nhân văn, thì mọi biện pháp cấu trúc lại nó dựa trên các tính toán về mặt kinh tế sẽ không đem lại những điều tốt đẹp cho đa số (...)
-
Công bố điểm thi đại học 2012
22, Tháng Bảy 20121. Điểm thi đại học Đà Lạt
2. Điểm thi đại học Quảng Nam
3. Điểm thi đại học dân lập Hải Phòng
4. Điểm thi đại học Chu Văn An
5. Điểm thi Học viện Âm nhạc Huế
6. Điểm thi đại học Tài chính Marketing
7. Điểm thi đại học Tài Nguyên và Môi Trường
8. Điểm thi đại học khoa học tự nhiên ĐHQG Hà Nội
9. Điểm thi (...) -
’Kĩ nghệ’ gian lận thi cử
27, Tháng Tư 2012Để vượt qua những kỳ thi đầy khó khăn mà không phải vất vả ôn luyện, một số học sinh lười biếng đã tung ra nhiều "độc chiêu" để "tác nghiệp" trước giám thị. Nhiều kiểu "quay" bài tinh vi đến mức có thể qua mắt những vị giám thị khó tính, trong những hoàn cảnh… éo le.
Kiểu cổ điển
Lướt một vòng qua các diễn đàn, không khó (...) -
Điều kiện nào cho cải cách giáo dục?*
18, Tháng Tư 2012Đề xuất các giải pháp cho sự đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục đại học Việt Nam là điều mà tôi, hay bất kỳ ai khác, chỉ có thể làm sau một thời gian dài nghiên cứu và suy nghĩ, chứ rất khó mà có thể thực hiện trong vài ngày hay trong vòng một tuần. Do vậy tôi đến đây chỉ để chia sẻ với quý vị một số câu hỏi đang ám (...)
-
Siêu cường giáo dục
1, Tháng Ba 2012Chúng ta thường nghe nói về siêu cường kinh tế, siêu cường quân sự, nhưng siêu cường giáo dục thì dường như chưa thấy ai nhắc tới. Có lẽ chẳng mấy người biết siêu cường đang thu hút ánh mắt ngưỡng mộ của cả thế giới ấy chỉ là một quốc gia có số dân ít hơn thành phố Hà Nội. Giáo dục – lối thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (...)
-
Giáo dục ở Bắc Kỳ đầu thế kỷ XX đến năm 1915: Chuyển đổi các trường Nho giáo sang trường Pháp-Việt
6, Tháng Hai 2012Sau khi thôn tính Bắc Kỳ năm 1882, cùng với các hoạt động bình định quân sự, thực dân Pháp đã lập kế hoạch đào tạo người Việt để phục vụ cho các mục đích chính trị và kinh tế. Năm 1886 những trường Pháp-Việt đầu tiên đã có mặt ở Bắc Kỳ. Nếu như ở Nam Kỳ, thực dân Pháp sớm xoáa bỏ các trường dạy chữ Nho thì ở Bắc Kỳ, những (...)
-
Du học 2011 và cơ hội 2012
17, Tháng Giêng 2012Năm 2011, lượng du học sinh (DHS) Việt Nam phát triển đáng nể ở nhiều quốc gia, giáo dục trong nước quá yếu đã làm cho đất nước tiếp tục tốn thêm hàng tỷ đô la đi tìm trường ngoại. Theo thống kê của Cục Đào tạo với nước ngoài (Bộ GD&ĐT), nước ta hiện có trên 100.000 DHS theo học tại 49 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó (...)
-
Nhiều sinh viên ra trường không tìm được việc làm
23, Tháng Mười Hai 2011Giải pháp nào giúp sinh viên ra trường sớm tìm được việc làm, đồng thời thích ứng với yêu cầu, đòi hỏi của doanh nghiệp? Ngành GD&ĐT phải làm gì để bù đắp sự thiếu hụt về kỹ năng xã hội, kỹ năng ứng xử, kỹ năng thích ứng môi trường làm việc của sinh viên khi ra trường? Đó là những vấn đề được đặt ra tại cuộc toạ đàm (...)
-
Giảng viên và sinh viên
21, Tháng Mười 2011Sinh viên cần ý thức được rằng họ có khả năng vượt qua những điều mà các giảng viên đang hướng dẫn họ hiện tại. Và trong tư cách là thế hệ hậu sinh khả úy, sinh viên có nghĩa vụ phải vượt qua giảng viên, người thuộc về thế hệ trước. Họ cần hiểu rằng họ phải cố gắng vượt lên trên giảng viên trong khi vẫn tôn trọng công việc (...)
-
Xem điểm thi đại học, cao đẳng
29, Tháng Bảy 2011Danh sách các trường công bố điểm thi đại học, cao đẳng
-
Danh sách các trường công bố điểm thi đại học, cao đẳng
29, Tháng Bảy 2011Xem điểm thi đại học, cao đẳng
-
Xây dựng một hệ thống giáo dục mở và từ xa mạnh để phát triển bền vững giáo dục đại học
15, Tháng Bảy 2011(trường hợp Việt Nam)*
Tóm tắt
Số lượng sinh viên đại học Việt Nam tăng rất nhanh trong thập niên vừa qua, đạt khoảng 1,7 triệu vào cuối năm 2009. Trong tổng số sinh viên có gần một nửa là sinh viên không chính quy (KCQ), chủ yếu được đào tạo theo kiểu mang sắc thái học tập mở và từ xa (GDM&TX). Chất lượng của sinh (...) -
Một số cách hủy hoại nền đại học (2)
23, Tháng Năm 2011THA HÓA Các trí thức theo đúng nghĩa phải là những con người có tư cách đàng hoàng. Hay như theo cách nói của nho giáo, đại học là phải tuân theo “tam cương lĩnh” minh đức – tân dân– chí thiện. Tiếc rằng, rất nhiều người ở đại học kể cả nhiều nhà khoa học có trình độ khoa học cao không có được tư cách như vậy, mà đã bị (...)
-
Một số cách hủy hoại nền đại học (1)
23, Tháng Năm 2011Để có thể đảm nhiệm hai sứ mệnh đào tạo và nghiên cứu đem lại lợi ích cho toàn xã hội của mình, hệ thống đại học cần có được sự tụ hợp của nhiều điều kiện thuận lợi trong một quá trình phát triển lâu dài. Tuy nhiên, trong lịch sử, hệ thống đại học không phải lúc nào cũng có được những điều kiện thuận lợi để phát triển, mà (...)
-
"Phải miễn phí hoàn toàn ở 2 cấp học bắt buộc"
22, Tháng Năm 2011GS Hoàng Xuân Sính: “Đang có sự lãng phí trong giáo dục nếu không muốn nói là có tham nhũng” Thưa bà, “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao” là một trong 3 khâu đột phá trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011 – 2020 mà Đại hội Đảng lần thứ 11 đã đặt ra. Vậy theo bà, để phát (...)
-
Cần bỏ thi đại học, cao đẳng cấp quốc gia?
21, Tháng Năm 2011Việc nhiều trường ĐH đồng loạt đòi “tự chủ” trong thời gian qua không có gì khó hiểu trong bối cảnh hiện nay, khi mà “chiếc áo” ĐH đã quá chật để phát triển. Đứng trước vấn đề này, GS. Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hoá, Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội cho biết: Việc cấp phép, thành lập trường có hai vấn (...)
-
Kỷ yếu Humboldt 200 năm: Từ cội nguồn đại học đến tinh thần đại học hiện đại
23, Tháng Ba 2011Kỷ yếu Humboldt 200 năm được hoàn tất ra mắt độc giả ngày 23.3.2011. Hơn 40 tác giả trong và ngoài nước đã tham gia viết bài, trong đó có một số học giả nước ngoài.
Đại học là cội nguồn của sức mạnh quốc gia, là tiến bộ của xã hội, nếu ai biết sử dụng nó đúng chỗ. Điều đó đã được thế giới chứng minh hùng hồn ít nhất 200 (...) -
Nói và làm: Thiên thời, địa lợi, nhân chưa hoà!
22, Tháng Ba 2011Các đại gia công nghệ nước ngoài đã nhòm ngó Việt Nam bấy lâu nhưng vẫn chỉ dè dặt đầu tư vì không tìm đủ kỹ sư và nhân công chất lượng cao. Dù giáo dục vẫn luôn được coi là quốc sách hàng đầu nhưng chúng ta vẫn chưa có một đội ngũ nhân lực đạt chất lượng quốc tế.
Tập đoàn Nokia đã chính thức công bố việc chọn Việt Nam để xây (...) -
Vì một nền giáo dục trung thực, lành mạnh và hiện đại
21, Tháng Ba 2011Thật là vinh dự lớn cho một người làm khoa học bình thường như tôi được nhận giải thưởng văn hoá Phan Châu Trinh cao quý. Vinh dự lớn trước hết vì giải thưởng gắn liền với tên tuổi một nhà ái quốc vĩ đại của dân tộc, một sĩ phu thuộc lớp cựu học nhưng đã thoát ra khỏi những quan niệm giáo dục phong kiến cổ hủ đương thời, (...)
-
Nhiều ngành học thay đổi tên gọi
16, Tháng Hai 2011Từ khoá tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2011, sinh viên học ngành nào sẽ được cấp bằng đúng theo tên gọi ngành học tuyển sinh đầu vào. Thực hiện việc chuyển đổi lại tên ngành đào tạo theo quy định của Bộ GD&ĐT, năm nay, hàng loạt ngành, chuyên ngành đào tạo tại các trường ĐH, CĐ bị “thay tên đổi họ”. Từ việc thay đổi này không ít (...)
-
Thế nào là Đại học hàng đầu thế giới? (4)
18, Tháng Mười Hai 2010IV. ĐẠI HỌC HÀNG ĐẦU ƯA CHUỘNG NHỮNG HỌC SINH NHƯ THẾ NÀO? Trong số ngót 23 nghìn học sinh ưu tú trên toàn thế giới nộp đơn xin vào Đại học Harvard năm 2007, chỉ có 2058 người từ 79 nước trúng tuyển. Đây là tỷ lệ trúng tuyển kỷ lục lịch sử, chỉ có khoảng 9% người gặp may. Vậy Đại học hàng đầu thực sự cần tuyển chọn những (...)
-
Thế nào là Đại học hàng đầu thế giới? (3)
17, Tháng Mười Hai 2010III. GỢI Ý CỦA ĐẠI HỌC HÀNG ĐẦU 1. Giáo dục đại học phải đào tạo công dân tốt Vì sao nước Mỹ là siêu cường quốc? Trước hết Mỹ là một nước lớn giáo dục, hơn nữa là cường quốc giáo dục. Tỷ lệ học sinh nhập học giáo dục cao đẳng Mỹ hiện nay đã vượt trên 90%. Trung Quốc chúng ta cũng là một nước lớn giáo dục; tỷ lệ học sinh (...)
-
Thế nào là Đại học hàng đầu thế giới? (2)
13, Tháng Mười Hai 20103. Văn hoá đại học là văn hoá tôn thờ tự do học thuật Khẩu hiệu truyền thống của Học viện Caltech “Chân lý làm con người được tự do” chính là sự thể hiện thứ văn hoá đó. Hiệu trưởng Đại học Yale nói: “Chỉ có tự do khám phá, tự do biểu đạt thì mới có thể thực sự khai thác được tiềm năng của nhân loại”. Trong buổi gặp gỡ tâm (...)
-
Thế nào là Đại học hàng đầu thế giới? (1)
8, Tháng Mười Hai 2010Giới thiệu Dương Phúc Gia (Yang Fu-jia, 1936-), tốt nghiệp Đại học Phục Đán (Thượng Hải), nhà vật lý nổi tiếng, Viện sĩ Viện Khoa học Trung Quốc, Phó Chủ tịch Hội KHKT Trung Quốc, Chủ tịch Hội KHKT Thượng Hải (1992-1996), Giám đốc Viện Nghiên cứu hạt nhân nguyên tử Thượng Hải thuộc Viện KH Trung Quốc (1987-2001). Năm (...)
-
Thừa và thiếu khi xét tuyển NV 2
12, Tháng Chín 2010Chỉ còn ngày hôm nay nữa, các trường ĐH-CĐ sẽ khoá sổ nhận hồ sơ xét tuyển NV 2, nhưng nhiều trường vẫn chưa tuyển đủ chỉ tiêu, nhiều ngành học bị thí sinh lãng quên. Đến thời điểm này thì thực trạng thừa - thiếu, cũng như khả năng trúng tuyến của các thí sinh đã phần nào lộ rõ. Ngành thừa, ngành thiếu Cận ngày kết thúc xét (...)
-
Sinh viên giỏi TQ ít làm nghiên cứu sinh
30, Tháng Tám 2010Sinh viên giỏi ở Trung Quốc ra trường thường không chọn con đường học tiếp lên tiến sĩ mà tìm kiếm việc lương cao như làm ở các ngân hàng hoặc các công ty nước ngoài. Việc đăng ký ồ ạt của các NCS cũng dẫn đến việc thiếu các GS có đủ trình độ để đảm nhiệm việc hướng dẫn. (VNN) Tiến sĩ làm việc kém hiệu quả Trong vòng một (...)
-
Đề thi và đáp án thi tốt nghiệp THPT
27, Tháng Năm 2010Click vào tên các đề thi và đáp án thi tốt nghiệp THPT dưới đây để tải về xem thêm. Để xem được nội dung các file này, cần có phần mềm Adobe Acrobat Reader. Bạn có thể click vào đây để tải nó về cài vào máy của mình ... Còn cập nhật tiếp... Lưu ý Mùa thi 2010 thí sinh được phép mang vào phòng các máy tính cầm tay thông dụng (...)
-
Học sinh con em dân nhập cư Canada
7, Tháng Năm 2010... Canada là quốc gia sử dụng hai sinh ngữ là Pháp ngữ tại tỉnh Québec và Anh ngữ tại những tỉnh khác. Dân bản xứ được gọi là francophone nếu nói tiếng Pháp và anglophone nếu họ nói tiếng Anh. Còn tất cả di dân mà tiếng mẹ đẻ không phải là Pháp hoặc Anh thì được xếp vào nhóm allophone. Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu về (...)
-
Thống kê thu nhập bình quân ở một số trường ĐH, CĐ
31, Tháng Mười Hai 2009Trong hơn 250 trường ĐH, CĐ thực hiện chính sách "ba công khai", nhiều trường đã thông báo thu nhập của giảng viên, cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ năm 2008 và dự kiến năm 2009. Theo công bố của nhiều trường, thu nhập bình quân của giảng viên dao động từ 3 đến 4 triệu đồng. Mức tăng của năm 2009 so với 2008 từ 300.000 (...)
-
Chương trình quá tải, nỗi khổ trăm bề của học sinh!
16, Tháng Mười 2009Cách đây đã lâu, một vị giáo sư gặp tôi giữa đường, tặng tôi một cuốn giáo khoa toán cải cách mới xuất bản do ông chủ biên, rồi hứng chí nói: “Kỳ này khối thằng chết!”. Tôi ngạc nhiên hỏi: “Anh nói thế nghĩa là làm sao?”. Ông giải thích: “Còn sao nữa, trình độ bây giờ nâng cao như thế nhiều đứa sẽ không dạy nổi đâu”. Xin (...)
-
Điều kì lạ Việt Nam
24, Tháng Bảy 2009Con cái những người nhập cư từ Việt Nam nổi bật nhờ những thành tích học tập xuất sắc. Thành công của chúng phản bác những đánh giá đầy định kiến trong các cuộc tranh luận về hội nhập. Mới đây Detlef Schmidt-Ihnen nhận được những kết quả ban đầu của trường mình trong cuộc thi Ôlympích toán học. Thầy hiệu trưởng đã có thể (...)
-
Lý Quang Diệu nói về nhân tài
2, Tháng Hai 2009Ông Lý nói rằng chính kiến thức đem lại cho bạn cuộc sống tốt đẹp: "Bạn phải xác định rõ ràng rằng kiến thức, học tập và ứng dụng kiến thức vào công việc là cái đem lại cho bạn một cuộc sống tốt. Ngược lại, những ai nghĩ rằng có thể trông cậy vào các mối quan hệ thân sơ, sự luồn lách, gian dối, người đó sẽ gặp trắc trở, bởi (...)
-
CÁC TRẠNG NGUYÊN DƯỚI THỜI PHONG KIẾN
30, Tháng Giêng 2009Chia theo triều đại Triều Trần (9 vị): 1. Nguyễn Quan Quang (đỗ năm 1246) (quê Tam Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh). Trạng nguyên đầu tiên của Việt Nam.
2. Nguyễn Hiền (1247), (Dương A, Nam Thắng, Nam Trực, Nam Định).
3. Trần Quốc Lặc (1256), (Uông Hạ, Minh Tân, Nam Thanh, Hải Dương).
4. Trương Xán (1256) Trại (...) -
Trách nhiệm xã hội của đại học
13, Tháng Chín 2008Ảnh: bà Drew G. Faust nhận chức hiệu trưởng đại học Harvard Các anh chị thân mến, thế hệ chúng tôi đã học bài “tập đọc và học thuộc lòng” thế này trong Quốc Văn Giáo Khoa Thư lớp ba: “Bác hỏi tôi đi học để làm gì, tôi xin nói bác nghe. Tôi đi học để biết đọc, biết viết, biết tính toán ...” Đó là tóm tắt câu mở đầu. Và câu (...)
-
Học ở nhà – tại sao không ?
9, Tháng Chín 2008Cha dạy con học chữ (Việt Nam đầu thế kỷ XX) Nhu cầu học tập của dân ta quá lớn mà nhà nước lại thiếu trường lớp, thiếu giáo viên (nhất là trường tốt, giáo viên giỏi), chi phí học tập vượt quá khả năng chi trả của không ít gia đình, ... ngành giáo dục phổ thông nước ta hiện nay và khá lâu nữa vẫn còn đứng trước nhiều (...)
-
Chân dung sĩ tử thời @
11, Tháng Tám 2008Mỗi năm có hàng triệu sĩ tử đến từ khắp các tỉnh thành trong cả nước tham gia kỳ thi Đại học. Số em có cơ hội bước chân vào giảng đường Đại học thì ít, trong khi đó rất nhiều gia đình vẫn quan niệm rằng chỉ có con đường Đại học mới có thể làm mở mày mở mặt với thiên hạ, cho nên áp lực với nhiều sĩ tử trong dịp này là vô (...)
-
GS Văn Như Cương: “Tôi liều nhưng gặp thời”
13, Tháng Bảy 2008“Ước mơ cuối cùng, nếu đủ nguồn lực đầu tư, tôi sẽ thành lập trường trung học phổ thông (THPT) nội trú”, GS. Văn Như Cương, người dám bỏ qua cơ chế ra thành lập trường THPT dân lập đầu tiên ở Hà Nội, tâm sự. TỰ THOÁT KHỎI CƠ CHẾ . Thưa, sắp tròn 20 năm thành lập trường THPT dân lập đầu tiên ở Hà Nội, nếu được chọn lại đường (...)
-
Ngày khai trường
19, Tháng Sáu 2008Nguyễn Xuân Vinh là một nhà khoa học từng nhận giải Dirk Brouwer năm 2007 về Cơ học phi hành không gian. Sinh năm 1930 tại Yên Bái trong một gia đình rất đông, sau học phổ thông ở Hải Phòng và Hà Nội, rồi tu nghiệp tại Pháp, nay định cư ở Mỹ.
"Hôm nay là ngày khai trường. Mấy tháng hè đã thoáng qua như giấc mộng. Sáng (...) -
Chương trình ngoại, chất lượng nội
16, Tháng Sáu 2008Đã hơn 2 năm kể từ khi 17 trường ĐH trên cả nước áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến (CTTT) mà có thể hiểu là du học tại chỗ với các ngành đào tạo tập trung là: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật lý, toán học, quy hoạch đô thị...
Mới đây, ý kiến phản ánh từ các cơ sở giáo dục và người học đã cho thấy CTTT đang (...) -
AI BẢO HỌC SINH MỸ KHÔNG BỊ “QUÁ TẢI”
26, Tháng Năm 2008Lớp điểm Khi năm học mới bắt đầu, nữ sinh lớp 6 Wendy 11 tuổi tràn đầy quyết tâm, hớn hở háo hức bước vào cổng trường trung học Peterson – vì đây là nhà trường nổi tiếng của thành phố, vả lại Wendy thi vào lớp điểm của khối 6. Thế nhưng học chưa được bao lâu, Wendy đã cảm thấy mình rơi vào tình trạng khó xử, không còn (...)
-
Đại học: xưa và nay
13, Tháng Năm 2008Trong khuôn viên Đại học Harvard, sinh viên sắp nhập học được giới thiệu các nơi trong ngôi trường danh tiếng này.
Vào tháng 5/2004, một nhóm hỗn hợp các nhà khảo cổ Ba Lan và Ai-Cập loan báo đã khai quật được bên bờ Địa Trung Hải di tích của Đại học Alexandria, Ai Cập, ngôi trường mà theo truyền thuyết cách đây 2300 (...) -
Hội Lịch sử kiến nghị dỡ chương trình, viết lại sách
9, Tháng Tư 2008Hội Khoa học Lịch sử vừa có kiến nghị gửi Bộ GD-ĐT về thay đổi chương trình, SGK và các vấn đề liên quan tới môn học Lịch sử trong nhà trường. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với GS Đinh Xuân Lâm, Phó Chủ tịch Hội Sử học Việt Nam, một trong số ít người chuyên làm SGK từ những năm 1950 tới nay.
Hi vọng không chìm nghỉm! (...) -
Nên biết phân biệt hai năm đầu của hai hệ thống đại học ở Pháp
8, Tháng Tư 2008Từ một số thời gian nay, có một số người, trong hay ngoài nước, khi luận vấn đề giáo dục đại học, có dẫn trường hợp của Pháp, so sánh cao thấp, nhưng vô tình hay chủ ý, không đề cập đến sự khác biệt của hai hệ thống trong giáo dục đại học của Pháp. Ở đây, tôi không nói chuyện hệ công lập hay hệ tư lập, mà muốn nói tới hệ (...)
-
Cuộc cạnh tranh giáo dục toàn cầu
12, Tháng Hai 2008Chưa bao giờ, cuộc cạnh tranh giữa những cơ sở đào tạo đại học hàng đầu thế giới trong việc thu hút học viên quốc tế lại quyết liệt như hiện nay. Vị trí hàng đầu của Mỹ trong nền giáo dục quốc tế đang bị thách thức nghiêm trọng. Harvard, Oxford cũng phải đi quảng cáo, và Mỹ cũng đang phải tiếp thị mạnh mẽ hơn cho nền giáo (...)
-
Giáo dục mở và kinh tế tri thức
27, Tháng Giêng 2008Chào các anh chị, Thật tình cờ (có thể là cái duyên) cách đây 2 ngày trong khi tôi giảng bài cho một lớp chuyên gia CNTT về việc làm sao thiết kế kiến trúc, tổ chức quản lý, phát triển dự án và thẩm định có khoa học và cơ sở tốt. Trong 15 phút nghỉ giữa buổi, học viên hỏi tôi một câu hỏi sau: "Vì sao chúng ta (Người Việt (...)
-
Bất bình đẳng và kết quả học tập
11, Tháng Mười Một 2007Giáo sư Donald B. Holsinger đến từ Đại học Brigham Young (Hawaii) đã đóng góp một báo cáo về “Bất bình đẳng trong giáo dục và vấn đề kết quả học tập tại Việt Nam”. Theo diễn giả, đây là kết quả của một công trình do Ngân hàng Thế giới tài trợ thực hiện mang tên “Nghiên cứu đánh giá kết quả học tập môn văn và toán”(Reading (...)
-
Vòng luẩn quẩn
28, Tháng Mười 2007Tháng 9-2007, thêm nhiều trường ĐH được thành lập: ĐH Phạm Văn Đồng (Quảng Ngãi), ĐH Kinh tế-Tài chính TPHCM, ĐH Hà Hoa Tiên (Hà Nam), ĐH Quốc tế Bắc Hà (Bắc Ninh), ĐH Thành Tây (Hà Tây)... Trước đó, hàng loạt trường ĐH khác cũng đua nhau ra đời. Chưa lúc nào nền giáo dục trong nước chứng kiến sự “bùng nổ” các trường ĐH (...)
-
Có đức mà không có tài
23, Tháng Mười 2007Ở một trường P.T.C.S miền núi phía Bắc, có một ông hiệu trưởng tên Tành quê Nghệ Tĩnh và hai cô giáo miền xuôi còn trẻ, Giao và Minh. Trường chỉ có hai phòng học, và những giáo viên là những người đã bị Bộ Giáo dục bỏ quên. Tuy nhiên, họ vẫn cố gắng, bằng cách của mình, duy trì các lớp học. Ông hiệu trưởng vô cùng tốt bụng (...)
-
Giao trứng cho ác
18, Tháng Mười 2007Hãy làm bài tập nhỏ này (*): Tìm từ trái nghĩa của các từ sau: Nàng dâu Chị dâu Con rể Chú Dì * Bạn chịu khó làm một tí, rồi hẵng đọc tiếp... * Nếu bạn đang có con học lớp nhỏ, thì hãy luyện cho cháu làm những bài tập như trên, bởi vì, đề năm nay đã ra như thế rồi. Như báo Tuổi Trẻ, số ra ngày 23.5.02, đã đưa tin: ngày (...)
-
ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC còn xa…
22, Tháng Chín 2007Trong khi các phương tiện truyền thông đang bàn việc học phí lại tăng, mô hình dạy học không lấy tiền của trường học Đông Kinh Nghĩa Thục từ năm 1907 đã được hồi tưởng tại hội thảo có tên “Đông Kinh Nghĩa Thục - một thế kỷ nhìn lại” như một cuộc cách mạng tương lai Lễ kỷ niệm 100 năm Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục vừa (...)
-
Từ các biện pháp tuyển sinh đại học ở Mỹ
18, Tháng Chín 2007Nhiều người thường hay ca ngợi biện pháp tuyển sinh kiểu đa nguyên áp dụng trong các trường đại học Mỹ và chủ trương chúng ta nên học tập họ. Năm 2006, nhân dịp được cử đi Mỹ làm việc một năm, tôi đã tìm hiểu tình hình tuyển sinh đại học ở nước này và có một số suy nghĩ về vấn đề trên, nay xin trao đổi với các bạn.
Chế độ (...) -
ĐH Bắc Kinh dũng cảm cắt cơn sốt “Trạng nguyên”
28, Tháng Bảy 2007Trường đại học Harvard năm 1996 không nhận 165 thí sinh có điểm số cao tuyệt đối 100%, lý do là tố chất tổng hợp của các thí sinh đó chưa đạt tiêu chuẩn “sinh viên hàng đầu” của trường. Năm 2005, trường ĐH Hong Kong cũng từ chối nhận hơn 10 vị “Trạng nguyên” đến từ các tỉnh đại lục Trung Quốc; sự việc này từng gây ra một (...)
-
Thi cử ở Việt Nam thời xưa
8, Tháng Bảy 2007Sự hình thành hai cấp thi và ba khoa thi chính quy về Nho học Nước ta bắt đầu có thi Nho học từ năm 1075 dưới triều Lý Nhân Tông và chấm dứt thi Nho học vào năm 1919 đời vua Khải Định nhà Nguyễn. Trong 845 năm đó, đã có nhiều loại khoa thi khác nhau, ở mỗi triều đại lại có những đặc điểm khác nhau, song trong các đời (...)
-
Trông thi qua webcam
26, Tháng Sáu 2007Số sinh viên đại học làm bài thi qua mạng tăng nhanh, tạo thế tiến thoái lưỡng nan với các nhà sư phạm trong việc ngăn chặn quay cóp.
Trước vấn đề này, một trường ĐH ở Mỹ, cho biết sẽ áp dụng công nghệ đặt camera trong nhà sinh viên với giá 125 USD để giải quyết vấn đề.
Mùa thu này, Troy University (Alabama, Mỹ) sẽ bắt (...) -
Các ngành học “ế ẩm” trong 2007
26, Tháng Sáu 2007Bức tranh toàn cảnh hệ số “chọi” do các trường ĐH-Cao đẳng 2007 khu vực phía Nam vừa công bố cho thấy có những trường, những ngành học “ế ẩm” đến mức số thí sinh đăng ký ít hơn nhiều so với chỉ tiêu tuyển. Phân tích số liệu nhiều năm qua, với những trường, ngành này, cơ hội trúng tuyển của thí sinh chắc chắn sẽ rất cao. (...)
-
Tra cứu Bách khoa thư
20, Tháng Sáu 2007Mở rộng cửa sổ hết màn hình. Click vào 1 chữ cái để Tìm theo vần A,B,C... hay vào 1 từ trong cột Lựa chọn để tìm theo mục từ. Hoặc gõ phím nhập 1 từ vào ô Tra từ nếu biết từ này. Khi thấy từ cần tìm ở cột Tìm thấy thì click vào đó. Di chuyển các thanh chạy để xem toàn bộ Nội (...)
-
Giết chết sự sáng tạo ?
20, Tháng Sáu 2007Xung quanh đề thi môn văn các trường đại học và cao đẳng năm 2007
Khi cầm đề thi môn văn (khối D) năm nay, nhiều cử nhân văn chương, giảng viên, giáo sư (GS) đại học giật mình vì lối ra đề xa lạ; đến lúc đọc đáp án, lại càng ngạc nhiên hơn. Sự mâu thuẫn, phi lý lặp đi lặp lại trong cách ra đề và đáp án hiện nay đang làm (...) -
Đông Kinh nghĩa thục với việc giáo dục tinh thần dân tộc
6, Tháng Sáu 2007Nhân dân Việt Nam có lịch sử lâu đời. Sức mạnh trong lao động sản xuất và chống ngoại xâm trước hết là do ý thức, tinh thần cộng đồng, rồi hình thành tinh thần, ý thức dân tộc. Nhận thức sâu sắc rằng cơ đồ được dựng xây là kết quả của mồ hôi, xương máu của bao thế hệ mà ngày nay mỗi người đều có nghĩa vụ và phát triển. (...)
-
"Quốc dân độc bản" - gương chiếu hậu nền khoa cử nho học Việt Nam
6, Tháng Sáu 2007Quốc dân độc bản - sách giáo khoa cơ bản của trường Đông Kinh nghĩa thục năm 1907 đã : Phê phán một cách toàn diện và hệ thống nền giáo dục Nho học cổ hủ của Việt Nam. Bàn về cái hại của khoa cử. Bàn về sự không thi hành khoa cử cũng chẳng hại.
Nho học Việt Nam - theo quan điểm của Đông Kinh nghĩa thục - có trường mà không (...) -
Công tác giáo dục truyền thống ở Mỹ
20, Tháng Tư 2007Nói ra có lẽ bạn khó tin: tại các trường tiểu học và trung học, thậm chí vườn trẻ ở nước Mỹ giầu có hiện nay, người ta vẫn tiếp tục dạy con em họ “ôn nghèo nhớ khổ”, không quên truyền thống từ nghèo khổ đi lên của ông cha, nhằm trau dồi cho lũ trẻ biết tự giác quý trọng lương thực thực phẩm và biết đồng tình với những người (...)
-
Im lặng không còn là... vàng
8, Tháng Tư 2007Dùng "phao" như thể... tất yếu! Một lần về thăm quê, nghe đứa cháu đang học lớp 8 kể: “Bác chủ tịch tỉnh đến thăm trường cháu, lúc lên phát biểu lại dùng phao (!)”. Hỏi ra mới biết, bác này đã lấy trong túi áo ngực bài chuẩn bị sẵn để đọc và hành động này được các cháu quy vào tội quay cóp bài (hay còn gọi là giở phao). Các (...)
-
DANH CÓ XỨNG THỰC?
29, Tháng Ba 2007Khảo sát con số
Minh họa cho bài báo về tình trạng nhân lực công nghệ ở Mỹ trên tờ Fortune là bức tranh anh chàng đô con Trung Quốc đang đẩy ngã chú Sam lẻo khẻo. Quả thật, số kỹ sư và nhà khoa học tăng vọt ở Trung Quốc và Ấn Độ khiến người Mỹ lo sợ rằng hai nước này sẽ dẫn đầu về công nghệ cao. Tuy nhiên, chính các nhà (...) -
Ngày nay: ít "bậc thầy" đúng nghĩa?
8, Tháng Hai 2007Lâu nay trong xã hội ta, nhất là trong đời sống ở các đô thị, đề tài về sự ứng phó với giới nhà giáo không còn chỉ là chuyện của học sinh, sinh viên mà đã thành mối bận tâm thường trực của các bậc cha mẹ, của toàn xã hội. Những gương giáo viên tận tụy với nghề thì vẫn có, song, những lời kêu ca từ cha mẹ học sinh về những (...)
-
15 kỹ năng quyết định thành công
4, Tháng Hai 2016Có nhiều thứ trường học không dạy bạn. Nhưng nếu thiếu chúng bạn sẽ không bao giờ thành công được. Kiến thức chỉ là một phần, kỹ năng sống mới là thứ quan trọng. Hãy cùng ghi nhớ 15 điều sau đây và bắt đầu chủ động học những thứ gì bạn đang thiếu và đừng mong đợi rằng có một ngày trường học sẽ dạy bạn!
1. Phân biệt thật (...)
-
-
Nói
-
Ngôn ngữ thứ bậc của Tiếng Việt tạo bất bình đẳng trong xã hội
20 Tháng Mười MộtTôi nhớ lại mấy năm trước sống ở Thái Bình để học tiếng Việt, tôi từng bị buộc phải tôn trọng những người mà tôi thấy không thực sự xứng đáng tí nào. Đang ngồi nhậu với đồng nghiệp tại quán nhậu, một người lớn tuổi hơn tôi chút xíu, bước đến, miệng phà khói thuốc vào mặt tôi, và nói: "Uống đi!", ông cầm cốc bia và ép tôi (...)
-
Giọng nói và văn hóa thủ đô
23, Tháng Giêng 2018Nhân có cuộc tranh luận trên mạng với các ý kiến khá khác nhau về "dân gốc" và "giọng Hà Nội" tôi xin tóm tắt trước (chi tiết xin xem ở dưới) 3 suy nghĩ riêng:
"giọng chuẩn" hiện nay của Hà Nội tôi chưa biết là gì nhưng có thể tìm thấy ở những thầy cô giáo giỏi môn tiếng Việt hoặc ca sĩ tân nhạc và phát thanh viên được (...) -
Các lỗi ngụy biện thông dụng của người Việt
15, Tháng Mười Hai 2015Đông Tác: Ngụy biện có thể là lỗi tư duy cá nhân, hoặc các phương pháp được dùng cố ý (như tuyên truyền kiểu Đức quốc xã hoặc tâm lý chiến của CIA với các đệ tử của họ ở khắp nơi) vì có hiệu quả đối với số đông. Những ai từng đọc sách của Aristotle hoặc của Tàu như Đông chu liệt quốc v.v. thì hẳn biết ngụy biện đã thông dụng (...)
-
Phản biện Trần Đăng Khoa về chuyện tiếng Việt “lệch chuẩn”
22, Tháng Hai 2014Nhà thơ Trần Đăng Khoa - một bậc thầy về nghệ thuật ngôn từ - mới đây đã giới thiệu ý kiến của thầy giáo Nguyễn Văn Thắng, giảng viên tiếng Pháp của trường Đại học Hà Nội, trình bày có hệ thống quan điểm về sự lệch chuẩn trong tiếng Việt, về sự “xuống cấp” hay “nhão hóa” trong cách phát âm tiếng Việt.
Bài chấp bút có (...) -
Người Việt dùng tiếng Việt
3, Tháng Mười Hai 2013Việt Nam đang ở vào thời buổi hội nhập, toàn cầu hóa có khác, tiếng Anh trở nên rất phổ biến, xuất hiện mọi lúc, mọi nơi, bất kể có phù hợp với hoàn cảnh hay không.
Thế nên đôi khi trở thành "trớt quớt", thậm chí gây tác dụng ngược. Nói có sách, mách có chứng, cách đây mấy hôm, tôi phải làm "phiên dịch" bất đắc dĩ cho một (...) -
Bốn “trọng bệnh” của nền giáo dục Việt Nam
23, Tháng Mười 2012Hội nghị BCH Trung ương lần thứ sáu đã xem xét, thảo luận về đề án đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT và đề án phát triển KH&CN. Báo Lao Động có cuộc trao đổi với GS-TSKH Trần Ngọc Thêm - Chủ tịch Hội đồng KH – ĐT Đại học Quốc gia TPHCM, Uỷ viên Hội đồng Lý luận T.Ư - về hai nội dung trên.
GS vào thẳng vấn đề: Trước (...) -
“Chó nhảy bàn độc” có nghĩa là gì?
13, Tháng Mười 2012Độc giả: Thành ngữ “chó nhảy bàn độc” có nghĩa là gì? Có người nói “bàn độc” là chiếc bàn một chân đặt trước bàn thờ trên đó có thức ăn để cúng quải. Con chó vốn ham ăn nên trong những ngày cúng giỗ, người ta thường xua đuổi vì sợ nó ăn hỗn. Vì vậy mà khi nhảy được lên bàn độc thì nó mặc sức làm mưa làm gió. Nếu đúng như thế (...)
-
Ứng xử ra sao với ngôn ngữ thời @?
14, Tháng Chín 2012Buổi toạ đàm diễn ra tối 29.3 tại trung tâm Ngôn ngữ và Văn hoá Pháp Hà Nội: “Ngôn ngữ giới trẻ sau thời @” qua tranh của hoạ sĩ Nguyễn Thành Phong có sự tham gia của bốn diễn giả: PGS Văn Như Cương, PGS Phạm Văn Tình, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên và hoạ sĩ Nguyễn Thành Phong, tác giả cuốn sách gây xôn xao dư (...)
-
Tiếng lóng thời nửa Tây nửa ta
29, Tháng Tám 2012Đi ăn theo kiểu ai ăn nấy trả, tiếng lóng Sài Gòn là KAMA bởi được ghép từ bốn chữ "Không - Ai - Mời - Ai".
Vào làng báo mà tiếng lóng người Sài Gòn xưa gọi "nhật trình", nếu thiếu tin lấy một tin cũ nhưng chưa đăng báo để đăng lấp chỗ trống, gọi là "tin kho tiêu", các loại tin vớ vẩn dăm dòng từ quê ra tỉnh gọi là "tin (...) -
Tiếng mẹ đẻ
2, Tháng Hai 2011Chuyện trò bên hàng quà ngoài chợ. Tranh vẽ trích trong sách “Kỹ thuật của người An Nam”, Henri Oger
Lịch sử chế độ quan liêu Việt Nam là lịch sử của bọn ăn không ngồi rồi, không dám chịu trách nhiệm, việc nào có đút lót thì sốt sắng, việc nào khó thì đùn lên quan trên, quan trên lạ đùn lên quan trên nữa, quan trên nữa (...) -
Tiếng "Tây" không làm sang tiếng Việt
7, Tháng Năm 2008Hiện nay, trong xã hội ta dường như đã hình thành nên một tầng lớp những người nói một thứ tiếng Việt khá khó hiểu đối với đại bộ phận dân chúng. Đó là một thứ tiếng Việt mà từ cách phát âm đến cách dùng từ, thậm chí cả các kết cấu ngữ pháp đều mang dáng dấp của một ngôn ngữ pha trộn, đặc trưng cho thứ tiếng Việt chuyển (...)
-
Ngầu pín
9, Tháng Tư 2008Buổi tối đang đau đầu vì những Độ mở kinh tế, Đo lường mức độ thương mại trong quyển Một trăm câu hỏi đáp về Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh thì Trần Hữu Quang bên Viện Khoa học xã hội Thành phố phone qua hỏi Ngầu pín là gì ? Thật là điên ruột khi biết y đang nhậu với một đám, nhậu ngầu pín, rồi no pín rửng chữ, rồi thảo (...)
-
Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt (3)
17, Tháng Hai 2008Giai đoạn từ những năm 1990 đến nay
Bước sang những năm 90, lĩnh vực nghiên cứu cú pháp tiếng Việt sôi động hẳn với việc công bố cuốn Tiếng Việt . Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1 của Cao Xuân Hạo. Sau khi cuốn sách ra đời, đã có nhiều cuộc thảo luận được tổ chức xoay quanh chủ đề Ngữ pháp Chức năng và tiếng Việt. Phải (...) -
Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt (2)
10, Tháng Hai 2008Yu.K. Lekomtsev, tuyên bố là theo tinh thần của Ngữ vị học Ðan Mạch, một khuynh hướng thiên về những lược đồ toán học trừu tượng trong miêu tả ngôn ngữ, đã biểu diễn sơ đồ đầy đủ cấu trúc câu đơn tiếng Việt theo tầng bậc các thành tố trực tiếp như sau:
Bên cạnh những nét mới đã dẫn ở phần 1, cần ghi nhận thêm những nỗ (...) -
Linh hồn tiếng Việt
10, Tháng Hai 2008Tôi có một bạn đồng nghiệp người Tiệp Khắc, tên là Ivo Vasiliev, tuổi ngoại ngũ tuần, nổi tiếng giỏi ngoại ngữ, tiếng Việt anh nói giọng Hà Nội đặc đến nỗi ai cũng nói nếu không trông thấy đôi mắt xanh và mái tóc vàng của anh thì tưởng đâu anh là dân Tràng An chính cống.
Một hôm cùng anh đi máy bay từ Tân Sơn Nhất ra Hà (...) -
Tiếng Việt, hồn Việt
15, Tháng Mười 2007Bàn về ngôn ngữ Việt Nam là một đề tài vô cùng rộng lớn, nhất là khi cái ngôn ngữ đó đã biến đổi sâu rộng suốt mấy nghìn năm lịch sử. Kẻ viết bài này không có cái tham vọng tìm hiểu bao quát tất cả các đặc tính của ngôn ngữ Việt để rồi dựa vào đó luận ra các nét lớn của tâm hồn dân tộc. Muốn làm như vậy ắt hẳn không thể thu (...)
-
TRÊN TV SẼ NÓI GIỌNG GÌ ?
2, Tháng Mười 2007Công nhận giọng Hà Nội là chuẩn nhất. Tuy nhiên "chuẩn" là một từ rất chủ quan. Cách đây 50 năm ở nước Mỹ, có rất ít người da màu được mời dẫn chương trình trên truyền hình.
Khi đó, các sếp của những kênh lớn cho rằng giọng của họ - chưa kể đến màu da! - là... không chuẩn.
Thế còn bây giờ tình hình đã rất khác. Người Mỹ (...) -
NGUỒN GỐC CỦA TỪ “VĂN HỌC”
6, Tháng Chín 2007Hiện nay Việt Nam, Trung Quốc và Nhật Bản đều dùng từ VĂN HỌC (cách đọc Trung quốc: WÉXUE, cách đọc Nhật bản: BUNGAKU) với hàm nghĩa tương đương với từ literature trong tiếng Anh và những từ cùng gốc trong một số tiếng nước khác. Tuy nhiên ngoài từ VĂN HỌC ra, người ta còn sử dụng nhiều từ khác nữa như: văn, thơ văn, văn (...)
-
Quí mà không quí
24, Tháng Tư 2007Người nói những thứ ngôn ngữ chỉ có ngổ với nỉ, I với you, je với tu, vous... chắc thèm có được sự diễn đạt phong phú của cách xưng hô trong tiếng Việt. Nhưng sự phong phú này có lúc cũng gây không ít phiền toái. Trong một bài báo, ba người đàn ông lần lượt được gọi là ông, anh, bạn. Ông là người có chút chức quyền, chưa (...)
-
Đặc điểm các thành phần câu đơn tiếng Việt
24, Tháng Ba 2007Mở rộng cửa sổ đến hết màn hình để dễ xem hơn
Tên thành phần
câu →
Tiêu chí phân định ↓
Chu ngữ
(Ch)
Minh xác ngữ
(Mx)
Đề ngữ
(Đ)
Định ngữ
(Đi)
Thuyết ngữ
(T)
Bổ ngữ
(B)
Trạng ngữ
(Tr)
1. Nghĩa tạo lập phát ngôn
nêu phạm vi để nhận định
ở nòng cốt có hiệu lực
minh xác cho (...) -
Cơ sở xác định nguồn gốc tiếng Việt
24, Tháng Ba 20071. Về phương pháp xác định nguồn gốc ngôn ngữ
Trong lịch sử, có những ngôn ngữ mà vì một lí do nào đó đã bị chia tách ra thành nhiều ngôn ngữ khác nhau. Ngôn ngữ bị chia tách đó thường được gọi là ngôn ngữ mẹ hay ngôn ngữ cơ sở. Như vậy, về nguyên tắc, có thể tìm tòi ngược dòng thời gian lịch sử của những ngôn ngữ được giả (...) -
Rắc rối tiếng Việt, tiếng Mỹ
21, Tháng Ba 2007Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời, người ơi
Mẹ hiền ru những câu xa vời
À à ơi ! Tiếng ru muôn đời
Tiếng nước tôi ! Bốn ngàn năm ròng rã buồn vui
Khóc cười theo mệnh nước nổi trôi, nước ơi
Phạm Duy (Tình ca, 1953)
Tôi tình cờ quen một anh bạn Mỹ, người Mỹ chính cống, mắt xanh mũi lõ, tên Johnson William, (...) -
Âm tiết và đặc điểm âm tiết tiếng Việt
21, Tháng Ba 2007Có thể nói, trong tiếng Việt, âm tiết không chỉ là một đơn vị ngữ âm đơn thuần mà còn là một đơn vị từ vựng và ngữ pháp chủ yếu. Ở đây, mối quan hệ giữa âm và nghĩa trong âm tiết cũng chặt chẽ và thường xuyên như trong từ của các ngôn ngữ Âu châu, và đó chính là một nét đặc trưng loại hình chủ đạo của tiếng Việt.
1. Âm tiết (...) -
"Ổng", "ảnh", "bển"...
20, Tháng Ba 2007Ở Sài Gòn cũng như ở các tỉnh Nam bộ nói chung, những đại từ chỉ xuất hiện như anh ấy, chị ấy, ông ấy, bà ấy, trong ấy, ngoài ấy, bên ấy trong tiếng nói tự nhiên hàng ngày thường được phát âm "gộp lại" thành 1 tiếng, nghe gần như ảnh, chỉ, ổng, bả, trỏng, ngoải, bển, tuy trên những khí cụ ghi âm chính xác những tiếng này (...)
-
Thổ ngữ tiếng Huế
20, Tháng Ba 2007Tiếng Huế không phải chỉ đơn giản tê mô răng rứa như thỉnh thoảng vẫn xuất hiện trong thơ, nhạc và văn xuôi như những nét chấm phá rất dễ thương để nói về người và xứ Huế; mà nhức đầu, phức tạp, nhiêu khê, đa dạng và phong phú hơn nhiều. Tùy vào từng địa phương của Huế, cách phát âm có chỗ nặng nơi nhẹ; lúc thanh tao khi (...)
-
Tiếng Việt, dễ mà khó
20, Tháng Ba 2007Tiếng Việt vừa dễ vừa khó, đúng hơn, dễ mà lại khó. Dễ đến độ rất hiếm người Việt Nam nào cảm thấy có nhu cầu phải sắm một cuốn Từ Ðiển Tiếng Việt trong nhà. Dễ đến độ bất cứ người nào trưởng thành ở Việt Nam cũng đều có thể tưởng là mình... thông thái, và nếu muốn, đều có thể trở thành... nhà văn được. Thế nhưng, chỉ cần, (...)
-
Tiếng Việt S.O.S.
20, Tháng Ba 2007Trong một bài trả lời phỏng vấn của báo Thể thao-Văn hoá, Giáo sư Cao Xuân Hạo nói nhiều về tình trạng đáng báo động hiện nay trong viết và nói tiếng Việt. Ðây là một vấn đề mà Cao Xuân Hạo luôn trở đi trở lại trong những bài viết của mình như một điều canh cánh bên lòng. Chia sẻ mối ưu tâm đó của ông, tôi muốn được góp (...)
-
Cuộc di cư của chữ nghĩa
13, Tháng Ba 2007Năm 1954, người ta nói đến cuộc di cư người, thật ra còn có cuộc di cư chữ nghĩa nữa. Người đi, chữ cũng đi theo. Chữ nghĩa miền Bắc cũng lềnh kềnh, lếch thếch nối đuôi nhau lên tầu há mồm. Chuyến đi gian nan của nguời di cư thế nào thì chữ nghĩa cũng vậy.
Chữ ở lại, chữ ra đi, chữ nào còn, chữ nào mất. Chẳng ai còn tâm (...) -
8 bí quyết giúp trẻ sớm biết nói
25, Tháng Ba 2008Đừng chờ đến khi bé biết đi mới bắt đầu dạy bé nói. Làm thế là bạn đã bỏ lỡ cả năm trời tích lũy vốn từ của trẻ Ngoài ra, nếu bé thường xuyên bị stress thì đừng mong bé có thể diễn đạt tốt ngôn ngữ của mình...
Dưới đây là 8 bí quyết góp phần phát triển khả năng diễn đạt ngôn ngữ của trẻ:
1. Hãy nói chuyện nhiều hơn
Đừng (...)
-
-
Sư phạm
-
BA KHANG
24 Tháng MườiNăm thứ 4 trung học ở trường Bưởi, Hà Nội (1937), tôi được học với thầy Trần Văn Khang, thầy không có con nên rất yêu thương học trò.
Khi cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, thầy Khang lúc ấy là Hiệu trưởng Trường Trung học Kháng chiến. Thầy đã đưa học trò của mình đi sơ tán lên phía Bắc. Thầy đã bán hết tư trang để nuôi (...) -
Võ Liêm Sơn (1888-1949)
27, Tháng Bảy 2017VÕ LIÊM SƠN hiệu Ngạc Am, sinh ngày mồng bảy tháng bảy năm Mậu Tý (8-8-1888) ở làng Phổ Minh, xã Hữu Ngoại, nay là xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Tiểu sử
Từ nhỏ Võ Liêm Sơn đã theo đuổi Hán học, rồi học tiếp chữ Pháp. Năm 1905, vào trường Quốc học Huế cùng lớp với Lê Đình Thám, Võ Chuẩn, Lê Thanh Cảnh, (...) -
Trẻ em nên học gì trước ?
4, Tháng Bảy 2016Tuần trước trên báo chí có tin tức về việc hai đứa trẻ, 10 tuổi và 11 tuổi viết một chương trình “Mã độc” (Malware) để xâm nhập vào tài khoản của một công ty Videogames, ăn cắp mật khẩu và “tiền ảo” để cho chúng có thể tiếp tục chơi videogames trực tuyến mà không phải trả tiền.
Đọc xong tin này, anh bạn tôi than: “Không (...) -
Ra mắt BBT CESP Đại học Sư phạm Hà Nội
11, Tháng Chín 2015Panorama (c)2015 NCCong
Trước giờ khai mạc Gala CESP 2015. Panorama (c)2015 NCCong
Đại học Sư phạm HN năm trước. Panorama (c)2014 NCCong
Đông Tỉnh -
Kỷ niệm về trường Normale
18, Tháng Bảy 2013Khi mới tới Pháp vào đầu những năm 90 của thế kỷ trước, có rất nhiều điều làm tôi thắc mắc. Có thắc mắc lớn, có thắc mắc nhỏ. Một trong những thắc mắc nhỏ là tại sao trên trang đầu của sách giáo khoa, của sách giáo trình đại học, ngay dưới tên tác giả thường có dòng chữ in nghiêng có nội dung khá giống nhau. Ví dụ như: (...)
-
Lẽ nào dạy thêm bị coi là một dạng tham nhũng?
30, Tháng Mười Một 2012Nhà giáo, người mà từ xa xưa người đời luôn gọi tôn kính bằng “thầy”, là nhân vật chủ yếu làm việc tại một tổ chức mà bất kỳ ai dù là nguyên thủ quốc gia, là nhà khoa học được giải Nobel hay người lao động bình thường đều phải trải qua và bất hạnh thay cho ai không trải qua nó trước khi vào đời - đó là trường học.
Do vậy nhà (...) -
Sự thiếu hiểu biết là nguồn gốc của bạo lực
23, Tháng Năm 2012Một nền giáo dục đúng nghĩa không nhằm đào tạo nên những đứa trẻ chỉ biết vâng phục một cách thụ động, mà đào tạo nên những đứa trẻ hiểu biết. Sự biết và hiểu sẽ giúp đứa trẻ thực hiện các quy định một cách tự giác, thậm chí còn đau khổ khi quy định bị vi phạm. Một nhiệm vụ quan trọng của giáo dục là tạo nên những con (...)
-
Học theo vấn đề
2, Tháng Mười 2011Làm thế nào để người học chịu suy nghĩ, học chủ động, độc lập? Câu hỏi này là mối bận tâm của nhiều cơ sở giáo dục đại học trên thế giới, đặc biệt nó trở nên bức thiết cho nền giáo dục đại học Việt Nam hiện nay. Học theo vấn đề – HTVD (problem – based learning) được coi là một trong các giải pháp. Vậy thì HTVD là gì? Điều (...)
-
Giải pháp nào cho những học sinh kém sử và không thích học sử
14, Tháng Chín 2011Chuyện học sinh có nhiều điểm kém và rất kém môn Lịch Sử không phải năm nay mới bộc lộ. Nhưng chỉ vì năm nay có ý kiến cho rằng sự kém cỏi đó là "chuyện bình thường" nên mới ồn ào sinh chuyện.
Thực ra ý kiến này không mấy sai trái: đúng là cả thế giới này lúng túng chuyện dạy Sử ấy mà! Thì ta hãy nghe thử Charles Chaplin (...) -
Sáng mãi tấm gương tôn sư trọng đạo
16, Tháng Sáu 2011Trường PTTH Lê Hồng Phong (Nam Định) đã được phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kì đổi mới. Trường có gốc gác từ Trường Thành Chung (Nam Định) thời Pháp thuộc, và các trường cấp III của tỉnh, của Liên khu III....
Sau hoà bình lập lại năm 1954, trường chuyển về thành phố Nam Định. Ở đây có một học trò mẫu mực tiêu (...) -
Nhà giáo Phạm Toàn gieo những ước mơ
1, Tháng Ba 2011Nhà giáo Phạm Toàn khi viết văn có bút hiệu là Châu Diên. Ông còn là nhà nghiên cứu giáo dục.
Ông (và đồng tác giả Nguyễn Trường) soạn Sách học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số được giải thưởng của UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 1984, được nhận Huy hiệu lao động sáng tạo năm 1981 cũng vì thành tích dạy (...) -
Tin buồn: Luật sư VŨ ĐÌNH HÒE từ trần
31, Tháng Giêng 2011Ban biên tập ĐÔNG TÁC GIAO LƯU vô cùng đau xót thông báo tin buồn về sự ra đi về cõi vĩnh hằng của Cụ VŨ ĐÌNH HÒE, nguyên Bộ trưởng Quốc gia Giáo dục nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Toàn thể Ban biên tập xin gửi lời chia buồn thành kính nhất tới nhà giáo ưu tú Vũ Thế Khôi và tang quyến.
ĐÔNG TÁC GIAO LƯU
Luật sư VŨ ĐÌNH (...) -
MỤC TIÊU SƯ PHẠM CỦA HỆ THỐNG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ MỸ VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM
25, Tháng Mười 2010"Hệ thống giáo dục đại học Mỹ là tốt nhất trên thế giới, bởi vì nó chẳng hề có hệ thống"[1]
Ở Việt Nam, nhiệm vụ giáo dục và cấu trúc quản lý của đại học đang đối mặt với một thử thách vô cùng to lớn trước sự tăng trưởng theo cấp số nhân của số lượng sinh viên cũng như của một nhận thức được nhiều người đồng tình về vai (...) -
Charter School — một thử nghiệm “thị trường hoá” giáo dục phổ thông ở Mỹ
25, Tháng Năm 2010Ý tưởng về Charter school (tạm dịch trường Đặc cách hoặc trường Uỷ quyền) đầu tiên do giáo sư tiến sĩ Ray Budde (1923-2005) ở University of Massachusetts, Amherst đưa ra vào thập niên 70. Vì thế Budde được coi là người khởi đầu phong trào cải cách giáo dục hồi ấy. Sau đó vào năm 1988, đề xuất này được Albert Shanker (...)
-
“A, bê, xê” hay “a, bờ, cờ” ?
11, Tháng Năm 2010P/v Tuổi Trẻ trao đổi với ông Lê Tiến Thành, vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ GD-ĐT.
Ông Thành cho biết: Trong giáo dục có những lựa chọn phải trên cơ sở nguyên tắc sư phạm chứ không chỉ dựa hoàn toàn vào khoa học thuần túy. Trường hợp sử dụng cách gọi a, bê, xê hay a, bờ, cờ cũng phải xem xét từ thực tiễn dạy học. (...) -
Bí quyết học giỏi của trẻ em Phần Lan
17, Tháng Tư 2010Hơn 100 đoàn chuyên gia và quan chức chính phủ nước ngoài đến thăm thủ đô Helsinki của Phần Lan vào năm ngoái với hy vọng tìm ra những bí quyết khiến trẻ em nơi đây có thành tích học tập ấn tượng.
BBC cho biết, năm 2006 các học sinh Phần Lan đã đạt kết quả trung bình cao nhất trong số tất cả các nước phát triển cho hai (...) -
Không thể chạy trốn trách nhiệm
17, Tháng Ba 2010Hành vi côn đồ của nữ sinh trong clip “Nữ sinh bị đánh hội đồng” bị lên án, nhưng chưa thấy tiếng nói nhận phần trách nhiệm. Diễn đàn Lao Động nhận được bài viết của bạn đọc là mẹ một học sinh hư. Cả một thời gian dài, người mẹ này đã gác lại mọi công việc, nhẫn nại cùng con... tìm về cái thiện. Xin giới thiệu cùng bạn đọc. (...)
-
“Vâng, thế hệ chúng tôi bất cần đạo lý”
17, Tháng Giêng 2010LTS: nữ sinh Daria Generalenko “tiết lộ” như thế tại hội thảo văn học diễn ra trong một phòng đọc sách thiếu nhi ở Sotchi (Nga). Cô cho rằng người hùng của mỗi thiếu nữ trong thời đại này là một trang công tử đẹp giai, học giỏi, con nhà giàu.
Văn học Nga đang trải qua những biến đổi rõ rệt trong mắt bạn đọc. Nhiều nhà (...) -
Thế giới của con tôi
9, Tháng Giêng 2010Ảnh: Bà Quách Đan Thanh hiện là trợ lý của một Dân biểu thành phố Toronto
Ba năm trước, chúng tôi mang theo cháu Côn Côn sang Canada định cư. Cháu mới 6 tuổi rưỡi, học dở lớp Một. Cái mầm non ấy vừa mới nhú đã bị nhổ lên cấy sang một mảnh đất hoàn toàn khác, điều đó khiến tôi và ông xã đặc biệt quan tâm chăm chút cháu (...) -
Ai là nhân vật quan trọng nhất trong các trường đại học Mỹ?
25, Tháng Bảy 2009Mọi người đều biết nước Mỹ lâu nay có nhiều trường đại học (ĐH) hàng đầu thế giới, thu hút thầy và trò khắp toàn cầu đến giảng dạy và học tập. Vì sao họ làm được như vậy, nhân vật nào quyết định chất lượng trường ĐH của họ?
Vừa qua báo Văn Hối (một tờ báo của giới trí thức Trung Quốc) đã phỏng vấn ông Phùng Nghị (Yi Feng) (...) -
Giải Nobel dành cho tuổi teen
11, Tháng Bảy 2009Tuổi teen tươi đẹp, nhất là quãng thời gian mấy năm cuối cấp phổ thông trung học, là tuổi tài năng bắt đầu nhú mầm và có thể định hướng tương lai cuộc đời một người. Bởi vậy tìm kiếm các mầm non năng khiếu tuổi teen và tạo điều kiện giúp họ phát triển tài năng của mình là việc làm có ý nghĩa thiết thực đào tạo nhân tài cho (...)
-
Người Mỹ giảng dạy chuyện Cô bé Lọ Lem như thế đấy
10, Tháng Bảy 2009Cô bé Lọ Lem (Cinderella)
Lời giới thiệu của người dịch:
Cô bé Lọ lem là tên một chuyện cổ tích trẻ em nổi tiếng thế giới, với nhân vật chính là Cô bé Lọ lem. Chuyện có nhiều phiên bản khác nhau, hầu như mỗi nước lại có một phiên bản riêng. Hai phiên bản được nhiều người biết nhất xuất hiện trong tập Chuyện Ngỗng Mẹ (...) -
Những trường học không-chấm-điểm
16, Tháng Tư 2009Melissa Hudson đã “nhảy” thẳng từ vị trí nhân viên tập sự lên điều phối viên tài chính cao cấp. “Vũ khí” duy nhất của cô ấy là “bản lý lịch học tập”... ở một trường học không hề chấm điểm, mà các thầy cô giáo viết đánh giá về quá trình học tập của từng sinh viên.
Trong số các trường cao đẳng không-chấm-điểm có Alverno (...) -
LS VŨ ĐÌNH HÒE
25, Tháng Ba 2009Vũ Đình Hoè là chít nội của TS. Vũ Tông Phan, một danh sĩ ưu dân ái quốc ("trung ư dân" - Văn bia trùng tu miếu Hoả thần, 30 Hàng Điếu - Hà Nội), có con cháu tham gia tích cực phong trào văn thân chống Pháp hồi cuối thế kỷ XIX. Nhưng khi cậu bé Hoè ra đời (1912) thì phong trào văn thân đã thất bại, người Pháp đã hoàn toàn (...)
-
Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch (1909-1968)
11, Tháng Ba 2009Sơ lược tiểu sử
Ông sinh ngày 7/5/1909 tại Sài Gòn, học Đại học Y Hà Nội nǎm 1928, tốt nghiệp bác sĩ ở Paris nǎm 1934.
Tham gia hoạt động cách mạng ở Sài Gòn từ thời kỳ Mặt trận Bình dân (1936-1939), vào Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 3/1945.
Từ một hướng đạo sinh, tháng 3/1945 ông trở thành một thủ lĩnh của tổ chức (...) -
Triết học hiện sinh trong giáo dục học hiện đại
22, Tháng Mười Hai 2008Sơ lược về chủ nghĩa hiện sinh
Chủ nghĩa hiện sinh (hoặc chủ nghĩa tồn tại, Existentialism) là đại diện chính của trào lưu tư tưởng chủ nghĩa nhân bản trong triết học phương Tây hiện đại. Triết học hiện sinh chuyên nghiên cứu con người, sự tồn tại của con người, khác với triết học truyền thống chú trọng nghiên cứu bản (...) -
Tình thầy lòng mãi nặng
20, Tháng Mười Hai 2008...Những dòng chữ, những câu chuyện, những đoạn hồi ức, những trang viết về tình nghĩa thầy trò đã góp phần làm phong phú hoá những vẻ đẹp của đời sống văn hoá – tinh thần trong đời sống hàng ngày đất nước.
Và cũng giống như rất nhiều người, giống như tất cả mọi người lao động chân chính ở các ngành hoạt động khác nhau, (...) -
Chủ tịch Hội Giáo dục Trung Quốc kêu gọi hủy bỏ quy chế bình chọn “Học sinh 3 tốt”
18, Tháng Mười Hai 2008GS Cố Minh Viễn (Gu Ming-yuan, ảnh bên) sinh 1929, tốt nghiệp ĐH Sư phạm Leningrad, đã hoạt động trong ngành giáo dục 60 năm, hiện là Viện trưởng Viện Quản lý giáo dục thuộc ĐH Sư phạm Bắc Kinh, đồng Chủ tịch Hội Giáo dục so sánh quốc tế, Chủ tịch Hội Giáo dục Trung Quốc cùng nhiều chức vụ khác.
Tháng 9 năm nay, giáo (...) -
NGND Hoàng Như Mai: nhân chứng sống xuyên suốt gần thế kỷ
16, Tháng Mười Hai 2008GS NGND Hoàng Như Mai bước vào tuổi 90, trở thành một trong những nhân chứng sống quí hiếm còn lại của gần một thế kỷ qua trên những chặng đường lịch sử hào hùng và bi tráng của dân tộc.
Sáng ngày 20.9.2008, Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học TP.HCM kết hợp Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM trân trọng (...) -
VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CẠNH TRANH SINH TỒN Ở THUỴ ĐIỂN
1, Tháng Tám 2008Bắt nạt được kẻ khác là một ưu thế
Năm 2000, khi con gái chúng tôi là Viên Viên mới 5 tuổi, tôi theo chồng sang Xtốc-khôm (Thuỵ Điển) sinh sống. Chồng tôi làm giám đốc kỹ thuật một công ty phần mềm Thuỵ Điển, tôi cũng không chịu ngồi nhà, xin làm hướng dẫn viên du lịch cho một công ty du lịch. Hai chúng tôi đều hưởng (...) -
Hồi ức "Cô bé nhìn mưa"
4, Tháng Bảy 2008Mới đây, tại các hiệu sách đã xuất hiện cuốn sách mới "Cô bé nhìn mưa", cuốn hồi ức, "tự truyện trưởng thành" của bà Đặng Thị Hạnh, người con thứ hai trong gia đình cố giáo sư Đặng Thai Mai.
Trong gần 400 trang, tác giả đã kể lại cuộc đời gần 80 năm, từ một cô bé nhút nhát lặng lẽ nhìn mưa, đến khi trở thành cô giáo trường (...) -
NÊN TÔN TRỌNG THÔNG TIN CÁ NHÂN KHI CÔNG BỐ KẾT QUẢ THI
7, Tháng Sáu 2008Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2008 vừa kết thúc, kỳ thi tuyển sinh đại học, sau đại học năm 2008 đang tới gần. Tôi xin nêu một vài kiến nghị với Bộ GD-ĐT, các cơ sở đào tạo, các cơ quan thông tin đại chúng và truyền thông, cũng như mong được biết các ý kiến của độc giả gần xa.
Khi công bố kết quả thi, nên chăng chỉ công bố (...) -
Sự nan giải của Tí
15, Tháng Ba 2008Cách đây hai năm, khi Tí mới vào cấp III, bố Tí - một người cấp tiến, đã đưa ra quyết định táo bạo: Tí không cần là học sinh giỏi trong trường.
Với giấy phép này, Tí được phép lơ là: môn Văn môn Địa lý môn Thể dục môn Sinh vật môn Sử …
Tí chỉ cần giỏi: môn Toán môn Lý môn Hóa môn Anh Văn
Trong suốt hai năm đó, bố Tí đã (...) -
Thấy gì từ trường Đông kinh Nghĩa Thục
28, Tháng Giêng 2008Hy vọng những cái Thấy từ trường Đông kinh Nghĩa Thục sẽ gợi mở cho chúng ta những vấn đề bàn cãi về giáo dục từ nhiều năm nay, nhất là trong năm 2007.
1. Thấy một cách đặt tên trường học rất có ý nghĩa. Cho dù có mô phỏng trường Khánh ứng Nghĩa Thục (Keio Gijuku) của Nhật Bản do Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa YuKichi: (...) -
NỤ HÔN CỦA THIÊN THẦN
26, Tháng Mười Hai 2007Hồi học đại học tôi quen một anh bạn trên mặt có cái bớt (vết chàm) rất to và xấu ơi là xấu. Cái bớt màu đỏ tím kéo dài từ đuôi mắt trái cho đến tận môi trên, trông cứ như một vết dao rạch. Khuôn mặt khôi ngô tuấn tú của bạn tôi vì thế mà trở nên gớm ghiếc đáng sợ. Song khiếm khuyết về ngoại hình ấy không che dấu nổi lòng (...)
-
Thân Văn Quyền (1771-1836)
21, Tháng Mười Hai 2007Về cửa nhà gia thế
Nguyên quán của Thân Văn Quyền là làng An Lỗ, Quảng Điền, bắc sông Bồ. Ông cố của Thân Văn Quyền là Thân Văn Thanh, sinh năm 1665, nông dân nghèo của làng An Lỗ, quyết tha hương tìm kế sinh nhai ở kinh thành Phú Xuân (Huế). Bước đầu khó khăn, ông cố Thân Văn Thanh ngụ cư ở Cửa Sĩ, bờ nam sông Hương, (...) -
Tăng học phí - ba nghịch lý
18, Tháng Mười Hai 2007Sinh thời ông Trần Bạch Đằng đã viết: GS-TS Dương Thiệu Tống và Nguyễn Chung Tú bảo tôi “Nói làm gì, chẳng ai nghe đâu” (Báo Văn nghệ số 36 ngày 7-9-2002). Nhưng là một nhà giáo, tôi mạnh dạn nêu lên suy nghĩ của mình về việc tăng học phí sắp tới vì đây không phải là việc riêng của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tờ trình dự thảo (...)
-
Đằng sau chuyến thăm của thần đồng
5, Tháng Mười Hai 2007Xem thêm: Một thần đồng văn học thế giới
Sự kiện thần đồng văn chương Mỹ Adora Svitak (Trâu Kỳ Kỳ) đến Việt Nam là một trong những đề tài nóng nhất, hơn cả cuộc thi hoa hậu rầm rộ trước đó.
Ngay từ lúc đặt chân đến sân bay Tân Sơn Nhất lúc nửa đêm ngày 12-11, Adora đã nhận được sự đón tiếp rất nồng hậu của người dân (...) -
Lễ tưởng niệm tiên hiền giáo thụ Đông kinh nghĩa thục
18, Tháng Mười Một 2007Sáng thứ bảy 17.11.2007 tại Hà Nội, Trung tâm Quốc tử giám - TT Minh triết Việt đã tổ chức trọng thể lễ tưởng niệm 51 vị tiên hiền giáo thụ Đông kinh nghĩa thục (ĐKNT) nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Trời nắng đẹp, rất đông khách du lịch, tham quan Văn miếu đã có dịp nghe tiếng trống khai mạc, quan sát và ghi lại hình ảnh (...)
-
Danh sách Tiên hiền Giáo thụ
17, Tháng Mười Một 2007Căn cứ vào tài liệu của các nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Văn Kiệm, Chương Thâu,… do Lý Tùng Hiếu tổng hợp, xin ghi lại phương danh của các Tiên Hiền Giáo Thụ Đông Kinh Nghĩa Thục như sau:
I - Tiên phong
Các cụ Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Phan Châu Trinh là ba vị được coi như linh hồn của Nghĩa Thục, cụ Lương (...) -
EQ, SQ, CQ là gì?
10, Tháng Chín 2007Bắt đầu từ năm 1990, nhà tâm lý học Peter Salovey ở ĐH Yale và John Mayer ở ĐH New Hampshire đã đưa ra thuật ngữ Trí thông minh cảm xúc (Emotional Intelligence), xác định bằng Chỉ số cảm xúc (Emotional Quotient - EQ). Thực tế cho thấy, cảm xúc chỉ đạo trí thông minh có lẽ còn hơn cả logic toán học. Bằng phân tích cấu (...)
-
IQ có đo được trí tuệ ?
7, Tháng Chín 2007IQ là hai chữ viết tắt từ tiếng Anh "lntelligent Quotient" tức là chỉ số thông minh và được dùng trong ngành tâm lý học để định giá trị thông minh của con người. Khi nói IQ cao, người ta thường nghĩ đến sự thông minh và ngược lại. Cách đây một thập kỷ điều này từng được khẳng định, nhưng nay thì khác. Nhiều nghiên cứu (...)
-
Dương Quảng Hàm (1898-1946)
7, Tháng Bảy 2007Dương Quảng Hàm người làng Phú Thị, xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Ông sinh ngày 14 tháng 7 năm 1898 trong một gia đình có truyền thống nho học. Cụ nội là Dương Duy Thanh (1804-1861), từng làm đốc học Hà Nội. Thân phụ là Dương Trọng Phổ, anh cả là Dương Bá Trạc, một trong những người sáng lập Đông Kinh nghĩa (...)
-
Nguyễn Xiển (1907–1997)
6, Tháng Bảy 2007Giám đốc Nha khí tượng, Tổng thư ký Đảng Xã hội Việt Nam (1956–1988), Phó chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Việt Nam.
Nguyễn Xiển sinh ngày 27 tháng 7 năm 1907 tại Nghệ An. Xuất thân từ một gia đình nho học lâu đời như ông tự bộc bạch: Thế hệ chúng tôi thuộc lớp con cháu các nhà nho yêu nước đã thất bại trong các phong (...) -
Võ Trường Toản (17??-1792)
6, Tháng Bảy 2007Võ Trường Toản người huyện Bình Dương cũ (nay thuộc TP. HCM) ông học rộng đức cao, không cầu danh, chỉ ở ẩn dạy học.
Võ Trường Toản là người thầy đã có công đào tạo nên một loạt danh sĩ đất Gia Định xưa. Nguyễn Ánh (sau là vua Gia Long) thường triệu ông đến giảng sách, ý muốn trọng dụng nhưng ông nhất định không nhận quan (...) -
Nguyễn Văn Ngọc (1890-1942)
6, Tháng Bảy 2007Nhà giáo, học giả, bút hiệu là Ôn Như. Một trong những người đi đầu khảo cứu kho tàng văn học dân gian Việt Nam.
Ông sinh ngày 01.03.1890, quê tại làng Hoạch Trạch, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Năm 1907, ông tốt nghiệp trường Thông ngôn, làm giáo học trường Tiểu học Hà Nội, rồi được cử vào dạy tại trường Hậu bổ, (...) -
Une grande figure de lettré
23, Tháng Sáu 2007Journal Le Peuple, 4-8-1946
NGUYEN HUU CAU (Gian Thach) qu’une mort douce et pleine de sérénité a enlevé, le 13 Juillet dernier, à la tendre affection de ses nombreux enfants et petits-enfants, à l’estime de ses amis, aux regrets des anciens élèves du Dong-Kinh Nghia-thuc où il a enseigné pendant près (...) -
Người xưa bàn về sự học
14, Tháng Sáu 2007Đã gọi là thầy (sư) thì không phân biệt cao thấp, cứ hơn một tí tẹo là có thể làm thầy (nhất tự vi sư, bán tự vi sư). Chung quy chia làm hai hạng. Hạng tiên sư và hạng tục sư.
Hạng tiên sư vì người mà dạy cách làm người. Hạng tục sư vì tiền mà dạy cách làm tiền. Hạng tiên sư “lôi” kiến thức (vốn có sẵn) trong bụng học (...) -
Ngôi trường nhỏ của trẻ em nghèo
3, Tháng Sáu 2007Đều đặn mỗi tối, khi thành phố đã lên đèn, tiếng cô xen lẫn tiếng trò ê e đánh vần tập đọc lại vang lên trong hai lớp học do Hội Liên hiệp Thanh niên TP Huế (LHTN) mở ra dạy cho trẻ làng chài, những em có hoàn cảnh khó khăn...
Trường Huỳnh Thúc Kháng, từ mấy năm nay, mỗi tối lại rộn ràng tiếng con trẻ, những mái tóc xơ (...) -
Lê Văn Thiêm (1918-1991)
31, Tháng Năm 2007Một người thầy giáo tài hoa, đức độ đã khắc sâu vào tâm khảm nhiều thế hệ học trò của đất nước và bè bạn năm châu như một biểu tượng đẹp đẽ, hài hòa của trí thông minh, sáng tạo, truyền thống hiếu học, đạo đức cách mạng, bản lĩnh kiên cường vươn tới đỉnh cao khoa học, "một con người rất mực điềm đạm, khiêm tốn và nhân hậu, (...)
-
..., nói “có” với cái gì?
25, Tháng Năm 2007Chủ ý của bài viết này là nêu câu hỏi, ngoài việc nói không với tiêu cực trong Giáo dục, thì còn phải nói “CÓ” với cái duy nhất, xuyên suốt, và hoành tráng của một nền Giáo dục, ấy là CHẤT LƯỢNG và nói “CÓ” như thế nào?
1. Trong nền sản xuất hàng hóa vật chất, có lúc con người tạm bằng lòng với hàng hóa chất lượng loàng (...) -
Vũ Tông Phan (1800-1851)
1, Tháng Năm 2007Sau khi chiêm ngưỡng Tháp Bút soi bóng nước Hồ Gươm, bước lên cầu Thê Húc đọng ánh mặt trời qua Đắc Nguyệt Lâu - lầu đẫm ánh trăng - vào thắp nén nhang trước tượng Văn Xương (Thần coi Văn học) và tượng Hưng Đạo Vương (Anh hùng bảo vệ Tổ quốc), tiến ra Trấn Ba Đình (Đình chắn sóng) ngắm Tháp Rùa xa xa, người nay cảm phục (...)
-
Phúc Ông Tự truyện
11, Tháng Tư 2007Cuốn sách "Phúc ông tự truyện" kể lại toàn bộ cuộc đời Yukichi Fukuzawa với những nỗ lực không mệt mỏi để mang lại thành công cho cuộc cải cách Canh tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản.
FUKUZAWA YUKICHI (1835-1901) sinh tại thành phố Osaka, trong một gia đình Samurai cấp thấp. Đến năm 1837, cha ông qua đời đột ngột ở tuổi (...) -
Hội trưởng Nguyễn Văn Tố
27, Tháng Hai 2007Các nhân viên của EFEO năm1937. Hàng đầu bên trái là Louis Bezaceer, cụ Nguyễn Văn Tố ở hàng thứ hai, đứng giữa ông George Coedes và bà Madelene Colani
Bước đầu đến với phong trào
Từ xa, lời kêu gọi thiết tha của UNESCO về chiến dịch quốc tế trừ nạn mù chữ trên toàn thế giới trước năm 2000 đã vang động đến tận quê (...) -
Tạ Quang Bửu (1910-1986)
1, Tháng Hai 2007Tiểu sử
Tạ Quang Bửu được sinh ra trong một gia đình nhà giáo tại thôn Hoành Sơn, xã Nam Hoành, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Năm 1922, ông thi vào trường Quốc học Huế, sau đó ra Hà Nội học trường Bưởi. Năm 1929, sau khi đỗ đầu tú tài Việt và đỗ đầu tú tài Tây ban Toán, ông nhận được học bổng của Hội Như Tây Du học của (...) -
NGUYỄN HỮU TẢO (1900-1966)
8, Tháng Giêng 2007(Khoa Tâm lý-Giáo dục, ĐH Sư phạm Hà Nội) - Trong ký ức về nhà trường và về nghề nghiệp của các thế hệ gắn bó với sự nghiệp giáo dục như chúng tôi, hình ảnh "thầy Tảo" thật là sâu sắc và ở vị trí trân trọng đặc biệt.
Thầy Nguyễn Hữu Tảo, thầy Trần Văn Khang và thầy Trần Văn Giáp là ba thầy giáo được các giáo sinh Khu học (...)
-
-
Ngoại ngữ
-
CẢI CÁCH CHỮ VIẾT Ở TRUNG QUỐC
7, Tháng Chín 2016Chữ viết là một thành tựu vĩ đại của loài người. Từ khi có loại ngôn ngữ thị giác này, xã hội tiến sang kỷ nguyên xã hội văn minh ; trước đấy là xã hội tiền sử, chẳng để lại ghi chép gì, hậu thế chỉ biết về xã hội đó qua phỏng đoán của giới khảo cổ và các truyền thuyết miệng rất dễ « tam sao thất bản ». Các loại chữ viết (...)
-
Tiếng Anh cũng phong phú như tiếng Việt
19, Tháng Giêng 2016Trong tiếng Anh, tính từ thường được sắp xếp như sau:
1. Số lượng 2. Chất lượng hoặc ý kiến đánh giá 3. Kích thước 4. Tuổi 5. Hình dáng 6. Màu sắc 7. Tính từ thích hợp 8. Mục đích/thể loại
For example: a nice red dress; a silly old man; those horrible yellow curtains. Dưới đây là danh sách từ vựng tham khảo bằng tiếng (...) -
Phạm trù ngữ pháp tiếng Anh
2, Tháng Tư 2014Grammatical Category
The term "grammatical category" refers to specific properties of a word that can cause that word and/or a related word to change in form for grammatical reasons (ensuring agreement between words).
For example, the word "boy" is a noun. Nouns have a grammatical category (...) -
Don’t Cry For Me Argentina
8, Tháng Ba 2014It won’t be easy, you’ll think it strange when I try to explain how I feel that I still need your love after all that I’ve done. You won’t believe me all you will see is a girl you once knew although she’s dressed up to the nines at sixes and sevens with you.
I had to let it happen, I had to change (...) -
Sealed With a Kiss
5, Tháng Ba 2013Though we’ve got to say goodbye for the summer Darling, I promise you this I’ll send you all my love everyday in a letter Sealed with a kiss
Yes it’s gonna be a cold, lonely summer But I’ll fill the emptiness I’ll send you all my dreams everyday in a letter Sealed with a kiss
I’ll see you in the (...) -
Love Story
4, Tháng Mười Hai 2012Nối loa hoặc tai nghe. Tuỳ ý điều chỉnh to nhỏ cho màn hình và âm lượng
Where do I begin To tell the story of how great a love can be The sweet love story that is older than the sea The simple truth about the love she brings to me Where do I start
With her first hello She gave new meaning to this (...) -
Speak Softly, Love
14, Tháng Mười Một 2012Nối loa hoặc tai nghe. Tuỳ ý điều chỉnh to nhỏ cho màn hình và âm lượng
Speak softly, love and hold me warm against your heart I feel your words, the tender trembling moments start We’re in a world, our very own Sharing a love that only few have ever known.
Wine-colored days warmed by the sun Deep (...) -
A Time for Us
11, Tháng Mười 2012Nối loa hoặc tai nghe. Tuỳ ý điều chỉnh to nhỏ cho màn hình và âm lượng
A time for us some day there’ll be When chains are torn by courage born of a love that’s free A time when dreams so long denied Can flourish as we unveil the love we now must hide
A time for us at last to see A life worthwhile (...) -
I Have A Dream
9, Tháng Bảy 2012I have a dream A song to sing To help me cope With anything
If you see the wonder Of a fairy tale You can take the future Even if you fail
I believe in angels Something good in everything I see I believe in angels When I know the time is right for me
I’ll cross the stream I have a dream, (...) -
CÂU CHUYỆN DỊCH THUẬT THÔNG QUA L. CADIÈRE
22, Tháng Chín 2010Chung quanh những năm 1930, ra đời ở Việt Nam một số tạp chí và tập san viết bằng tiếng Pháp, do người Pháp chủ trương, và viết về đủ các đề tài văn hoá, văn học, nghệ thuật, lịch sử, ngôn ngữ học, v.v... của Việt Nam.
Đó là những tờ báo như: B.A.V.H., B.E.F.E.O., France - Asie, Indochine, Revue Indochinoise, v.v...
Qua (...) -
One moment in time
24, Tháng Tám 2010Nối loa hoặc tai nghe. Tuỳ ý điều chỉnh to nhỏ cho màn hình và âm lượng
Each day I live I want to be A day to give The best of me I’m only one But not alone My finest day Is yet unknown
I broke my heart Fought every gain To taste the sweet I face the pain I rise and fall Yet through it all This much (...) -
Bridge over troubled troubled water
23, Tháng Tám 2010Nối loa hoặc tai nghe. Tuỳ ý điều chỉnh to nhỏ cho màn hình và âm lượng
When you’re weary, feeling small When tears are in your eyes I’ll dry them all (all) I’m on your side, oh, when times get rough And friends just can’t be found
Like a bridge over troubled water I will lay me down Like a bridge over (...) -
You Raise me Up
22, Tháng Tám 2010Nối loa hoặc tai nghe. Tuỳ ý điều chỉnh to nhỏ cho màn hình và âm lượng
When I am down, and, oh, my soul, so weary When troubles come, and my heart burdened be Then, I am still and wait here in the silence Until you come and sit awhile with me
(Điệp khúc: 4 lần You raise me up, so I can stand on (...) -
My Heart Will Go On
21, Tháng Tám 2010Nối loa hoặc tai nghe. Tuỳ ý điều chỉnh to nhỏ cho màn hình và âm lượng
Every night in my dreams I see you, I feel you That is how I know you go on
Far across the distance And spaces between us You have come to show you go on
Near, far, wherever you are I believe that the heart does go on Once more (...) -
Song For A Stormy Night
11, Tháng Năm 2010Nối loa hoặc tai nghe. Tuỳ ý điều chỉnh to nhỏ cho màn hình và âm lượng
The rain beats hard at my window While you, so softly do sleep And you can’t hear the cold wind blow You are sleeping so deep
Outside it’s dark, the moon hiding By starlight only I see The host of the night-time go riding But you (...) -
CHUYỆN CHỮ HÁN: BU ZHETENG
27, Tháng Tám 2009Trong diễn văn ngày 18/12/2008 đọc tại lễ kỷ niệm 30 năm Hội nghị lần thứ 3 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khoá XI, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào có nói một câu: “Chỉ cần chúng ta không dao động, không lười nhác, không Zheteng, kiên định không đổi thúc đẩy cải cách mở cửa, kiên định không đổi đi theo con đường CNXH đặc sắc (...)
-
Câu hỏi về việc giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng nước ngoài
6, Tháng Hai 2009Một vấn đề thời sự làm tôi băn khoăn là vấn đề dùng hoàn toàn tiếng nước ngoài làm chuyển ngữ trong Giáo dục đại học. Hiện nay có một khuynh hướng muốn sinh viên đại học, ở một số trường, học trực tiếp bằng tiếng nước ngoài để dễ dàng trong việc giao tế, kiếm việc làm trong thời kinh tế toàn cầu hoá. Tôi e rằng những quan (...)
-
Học tiếng Pháp online
24, Tháng Giêng 2009Nối loa hoặc tai nghe. Chọn "Vietnamese" nếu không biết tiếng Anh. Click vào bài tự chọn.
-
Đòn bẩy cho việc học tiếng Anh
31, Tháng Mười 2008Tiếng Anh ngày nay đã trở thành hành trang không thể thiếu thế nhưng nhiều người chỉ xem việc học tiếng Anh như là một nghĩa vụ. Chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn một số kinh nghiệm để tìm thấy niềm ham mê với bộ môn này.
1. Tưởng tượng bạn trong tương lai
Hãy thả mình tưởng tượng nhé! Bạn đang ở trên máy bay trờ về (...) -
TRƯỜNG TIẾNG ANH ĐIÊN CUỒNG
4, Tháng Mười 2008Buổi liên hoan Tết năm ngoái có một tiết mục làm tôi nhớ mãi – đó là ông Lý Dương, hiệu trưởng “Trường tiếng Anh điên cuồng” dẫn một tốp đông đảo học sinh của ông lên sân khấu học tiếng Anh một cách “điên cuồng”.
Học trò của ông có đủ loại người, làm đủ ngành nghề; đặc biệt khiến mọi người quan tâm là một nhóm ông bà già, (...) -
Ngoại giao nên dùng tiếng Pháp hay tiếng Anh ?
2, Tháng Mười 2008Trong dịp EU và Nga có cuộc đàm phán quan trọng tại Moskova, bộ trưởng Ngoại giao Pháp Bernard Kouchner thừa nhận do việc phiên dịch tiếng Pháp có vấn đề nên cuộc xung đột Nga-Gruzia đã bị kéo dài.
Báo Telegraph ngày Thứ Hai 8-9-2008 có bài viết giật tít “Tiếng Pháp tồi làm kéo dài cuộc xung đột Nga-Gruzia” của phóng (...) -
Woman in love
16, Tháng Năm 2008Nối loa hoặc tai nghe. Tuỳ ý điều chỉnh to nhỏ cho màn hình và âm lượng
Life is a moment in space When the dream is gone It’s a lonelier place I kiss the morning goodbye But down inside you know We never know why
The road is narrow and long When eyes meet eyes And the feeling is strong I turn away (...) -
Goodbye, My Love, Goodbye
1, Tháng Năm 2008Nối loa hoặc tai nghe. Tuỳ ý điều chỉnh to nhỏ cho màn hình và âm lượng
Hear the wind, sing a sad old song it knows I’m leaving you today please don’t cry or my heart will break when I go on my way
Goodbye my love goodbye goodbye and au revoir as long as you remember me I’ll never be too far Goodbye (...) -
Học Hoa ngữ theo đài phát thanh Bắc Kinh
22, Tháng Tư 2008Nối loa hoặc tai nghe. Di chuyển các thanh chạy để tìm bài học. Click vào bài.
-
Ngạn ngữ về chữ cái tiếng Anh
19, Tháng Ba 20081, " A " is for action. Actions speak louder than words.
2, " B " is for better. Better to do well than to say well.
3, " C " is for caution. Caution is the parent of safety.
4, " D " is for doing. Doing is betterr than saying.
5, " E " is for eating. Eating little and saying little can (...) -
BẰNG MBA CÓ ÍCH ĐẾN MỨC NÀO?
8, Tháng Ba 2008Gần đây, tôi vừa nói chuyện với một thực tập sinh tại Apollo, cô bé đang học năm cuối Đại học. Tôi hỏi cô bé muốn làm gì sau khi tốt nghiệp Đại học, cô trả lời rất tự tin là sẽ theo học lấy bằng MBA vì cô muốn thành lập doanh nghiệp riêng. Cuộc nói chuyện này xảy ra không lâu sau lần quay Rung chuông vàng – lần tôi đặt một (...)
-
Cá tính nào, công việc nấy
6, Tháng Ba 2008Mỗi công ty có một cách tuyển dụng và đào tạo nhân sự riêng - bạn cũng có phong cách làm việc của riêng mình. Hãy tôn trọng phong cách và cá tính riêng của mình để chọn được một công việc như ý muốn.
Hãy tưởng tượng bạn đang tìm việc và được giới thiệu ba công việc từ ba công ty khác nhau, đó đều là những công việc hấp (...) -
Kittens are always playful !!!
1, Tháng Ba 2008Từ vựng
Xem thêm Luyện giọng Mỹ
kitten /’kitn/
danh từ
» mèo con
» cô gái đỏng đảnh, cô gái õng ẹo
ngoại động từ
» (mèo) đẻ
always /’ɔ:lwəz/
phó từ
» luôn luôn, lúc nào cũng, bao giờ cũng, mãi mãi, hoài
(not always: đôi khi, đôi lúc, thỉnh thoảng) playful /’pleiful/
tính từ
» hay vui đùa, hay đùa, hay (...) -
Won by a landslide
28, Tháng Hai 2008Từ vựng
Xem thêm Luyện giọng Mỹ
landslide /’lændslaid/
» sự lở đất
» (chính trị) sự thắng phiếu lớn (của một đảng phái trong kỳ bầu cử)
» (từ Mỹ, nghĩa Mỹ) thắng lợi long trời lở đất, thắng áp đảo
» (định ngữ) long trời lở đất ((thường) chỉ dùng trong tuyển cử)
depressed /di’prest/
tính từ
» chán nản, thất (...) -
What’s her platform?
27, Tháng Hai 2008I. Từ vựng
Xem thêm Luyện giọng Mỹ
1. vote /vout/
a. danh từ
» sự bỏ phiếu
° to go to the vote › đi bỏ phiếu
° a vote of confidence › sự bỏ phiếu tín nhiệm
» lá phiếu
° to count the votes › kiểm phiếu
» số phiếu (của một đảng trong một cuộc bầu cử)
» biểu quyết; nghị quyết (qua bỏ phiếu)
° to carry (...) -
Seems to be wildlife conservation
26, Tháng Hai 2008I. Từ vựng
Xem thêm Luyện giọng Mỹ
1. wildlife
danh từ
» (từ Mỹ) những thú vật, chim muông... hoang dã
» wildlife conservation
» sự bảo tồn những loài thú, chim rừng
° wildlife sanctuary ›khu bảo tồn động vật hoang dã
2. conservation /,kɔnsə:’veiʃn/
danh từ
» sự giữ gìn, sự duy trì, sự bảo tồn, sự bảo (...) -
Where’s your homework?
25, Tháng Hai 2008I. Giới thiệu từ vựng
Xem thêm Luyện giọng Mỹ
1. homework /’houmwə:k/
Danh từ:
» bài làm ở nhà (cho học sinh)
» công việc làm ở nhà
2. where /we /
a. Phó từ (adverb):
» đâu, ở đâu, ở nơi nào, ở chỗ nào, ở phía nào, ở mặt nào
° where are you going? › anh đi đâu đấy?
° where are my gloves? › đôi găng của (...) -
His father went up the wall
24, Tháng Hai 2008I. Từ vựng
Xem thêm Luyện giọng Mỹ
in trouble: gặp khó
own fault: lỗi của chính mình
borrow: lấy, mượn
without permission: không xin phép
crash: đâm, cán
repairs: sửa chữa
cost a fortune: tốn nhiều tiền
II. Dialogue
Sidney: Gordon’s really in trouble with his father.
Jerome: Yes, his sister told me. (...) -
It’s very attached to him
23, Tháng Hai 2008I. Từ vựng
Xem thêm Luyện giọng Mỹ
1. attached tính từ
» gắn bó
2. parrot /’pærət/
danh từ
» con vẹt ((nghĩa đen) & (nghĩa bóng))
3. squawk /skwɔ:k/
danh từ
» tiếng kêu quác quác (chim)
4. cage /keidʤ/
a. danh từ
» lồng, chuồng, cũi
b. động từ
» nhốt vào lồng, nhốt vào cũi
» giam giữ (...) -
Một vài ngạn ngữ về tình bạn
22, Tháng Hai 20081. A friend in need is a friend indeed (Ngạn ngữ gốc Latin): Người bạn thân thiết là người bạn có mặt lúc cần thiết.
2. Books and friends should be few but good: Sách và bạn chỉ nên có ít nhưng phải tốt.
3. The death of a friend is equivalent to the loss of a limb (Ngạn ngữ gốc Đức): Mất đi một người bạn như mất (...) -
New neighbours
21, Tháng Hai 2008I. Từ vựng
next door: nhà (kề) bên
neighbour: hàng xóm
noise: tiếng ồn
outside: bên ngoài
are moving in: dọn nhà (chuyển) đến
it’s a bit early: hơi sớm
we’d better: chúng ta nên
put it on the market a month ago: rao bán trên thị trường 1 tháng trước
Sounds nice: nghe hay nhỉ
II. Hội thoại
It’s Saturday (...) -
Yesterday
20, Tháng Hai 2008Yesterday all my troubles seemed so far away. Now it looks as though they’re here to stay. Oh, I believe in yesterday.
Suddenly, I’m not half the man I used to be. There’s a shadow hanging over me. Oh, yesterday came suddenly.
Why she had to go? I don’t know, she wouldn’t say. I said something (...) -
Put finger on it
20, Tháng Hai 2008Thành ngữ "put finger on it"
(nghĩa bóng là "chỉ ra nguyên nhân của nó")
Dialogue
Nigel: Now you’ve had a good look at it, what do you think about the new window display ?
Jane: It’s certainly very striking, very colorful.
Nigel: You don’t sound totally enthusiastic.
Jane: Well the theme is (...) -
I’m sorry to hear that
19, Tháng Hai 2008Khi nhìn thấy hoặc nghe người khác gặp chuyện bất hạnh, chúng ta nên bày tỏ sự quan tâm, an ủi và sẵn lòng giúp đỡ họ, ví dụ như khi công việc của họ không như ý, họ bị bệnh hoặc bị mất người thân, v.v.
Trong tiếng Anh, nếu muốn bày tỏ sự quan tâm, an ủi, cảm thông, ta có thể dùng những cách diễn đạt thông dụng sau đây: (...) -
Expressing with simple sentences
18, Tháng Hai 2008I. Giới thiệu từ vựng
Xem thêm Luyện giọng
1. express /iks’pres/
ngoại động từ: diễn đạt, biểu lộ, biểu cảm
° to express oneself › diễn đạt, phát biểu ý kiến (về một vấn đề gì...)
° his face expressed sorrow › nét mặt anh ta biểu lộ sự đau buồn
2. simple /’simpl/
tính từ:
» đơn, đơn giản
° simple (...) -
Day-dream
17, Tháng Hai 2008Giới thiệu từ vựng
Xem thêm: Luyện nói
Day /’dei/
danh từ: ban ngày
Dream /dri:m/ danh từ:
» giấc mơ, giấc mộng
° in a dream › trong giấc mơ
° to see a dream › nằm mơ
» sự mơ mộng, sự mơ màng, sự mộng tưởng
° in a waking dream › trong lúc mơ màng, trong lúc mơ mộng
» điều mơ tưởng, điều mơ ước; (...) -
Tìm từ chưa có trong từ điển tiếng Anh
4, Tháng Mười 2007Xin nêu một “chiêu thức” tìm các từ hay cụm từ chưa có trong từ điển. Trước đây, không tìm thấy chúng trong từ điển xem như thua. Ngày nay, bạn chỉ cần vào trang web quen thuộc của Google rồi gõ: define: [từ cần tìm] (nhớ có dấu hai chấm sau define).
Ví dụ, cụm từ “soccer mom” mới ra đời vào đầu thập niên 1990, nay đã có (...) -
That’s Why You Go Away
6, Tháng Tám 2007Nối loa hoặc tai nghe. Tuỳ ý điều chỉnh to nhỏ cho màn hình và âm lượng
Baby won’t you tell me why there is sadness in your eyes I don’t wanna say goodbye to you Love is one big illusion I should try to forget But there is something left in my head
You’re the one who set it up Now you’re the one to (...) -
CÔNG TÁC DỊCH THUẬT Ở LIÊN HỢP QUỐC
25, Tháng Bảy 2007Theo quy định, hầu hết các văn kiện của Liên Hợp Quốc (LHQ) đều phải dịch ra 6 thứ ngôn ngữ chính thức là Anh, Pháp, Tây-ban-nha, Nga, A-rập và Trung Quốc (TQ).
Trụ sở LHQ tại châu Âu (đặt ở Giơ-ne-vơ) có một cơ quan phụ trách việc tổ chức các cuộc họp, gọi là Vụ Hội nghị, trong đó có Ban dịch miệng. Công tác dịch viết (...) -
TẠM BIỆT BẠN XƯA
1, Tháng Năm 2007Rất vui có anh hôm nay về chơi. Trông anh như già hơn rồi. Ngoái xem trước đây hai mươi năm trời. Ta đã chung nhau bao nhiêu cuộc vui cười. Nhớ chăng một quãng đời ? Tôi còn nói chi ? Thời gian đã trôi. Điệp khúc: Chia tay bạn cũ ! Với anh thì đã hết việc. Xin không khóc nhé ! Đến đây tôi xin tạm biệt. Giáp với kết (...)
-
Gestalt và phù hoa
18, Tháng Ba 2007Gestalt bắt nguồn từ động từ tiếng Đức gestalten, có nghĩa là "vun đắp, tạo dáng, cấu trúc". Thuật ngữ này không có từ tương đương dịch sang các ngôn ngữ lớn như Anh, Pháp, Nga... nên được chấp nhận để nguyên và sử dụng rộng rãi hiện nay trên quốc tế với những nội dung hơi khác nhau trong văn hoá, ngôn ngữ học và tâm lý (...)
-
Thomas Henry Huxley (1825-1895)
18, Tháng Ba 2007Thomas Henry Huxley was one of the intellectual giants of the nineteenth century. Largely self-taught, he rose from humble beginnings to become a celebrated biologist, teacher, and promoter of science. Of all his achievements, he is best remembered for his spirited defence of Charles Darwin’s (...)
-
5 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ NÓI TIẾNG ANH NHƯ NGƯỜI BẢN XỨ
18, Tháng Mười Một 2015Nói tiếng Anh trôi chảy như người bản xứ là mục tiêu của rất nhiều bạn trẻ. Tuy nhiên, có người học nhiều năm liền vẫn không thể giao tiếp khi gặp người nước ngoài. Hãy nằm lòng 5 nguyên tắc dưới đây để việc học tiếng Anh thực sự hiệu quả
Bỏ ngữ pháp qua một bên
Học ngữ pháp quá nhiều làm bạn phản ứng chậm và rối hơn. (...)
-
CẢI CÁCH CHỮ VIẾT Ở TRUNG QUỐC
-
Viết
-
Nguồn gốc của từ ‘lầu xanh’
21 Tháng Ba‘Lầu xanh’ vốn là từ dùng để chỉ dinh thự cao lớn của vương tôn quý tộc, quan lại quyền uy, hoặc phi tần, thiếu nữ cao sang thời cổ ở Trung quốc. Nghĩa gốc hoàn toàn không xấu trước khi bị dùng để chỉ nhà chứa
Điển tích bắt nguồn từ thời cổ ở Trung quốc. Tương truyền vua Võ Đế từng ra lệnh xây những tòa nhà (...) -
Tiếng Việt thời Alexandre de Rhodes (phần 6b)
5, Tháng Bảy 20182. Nhìn rộng ra các ngôn ngữ khác về cách gọi ngày
2.1 Truyền thống La Mã / Hi-Lạp
Trường hợp của tiếng Bồ-Đào-Nha (viết tắt là Bnh trong phần này). Tổng số dân theo CG trong nước Bnh, có truyền thống CG rất lâu đời, là 81% (thống kê năm 2011); so với thống kê 2014 ở VN, với truyền thống PG / Tam giáo, chỉ có khoảng (...) -
Tiếng Việt thời Alexandre de Rhodes (phần 6a)
5, Tháng Bảy 2018Phần này bàn về các cách gọi thời gian như giờ, ngày, tháng trong tiếng Việt vào thời linh mục Alexandre de Rhodes sang An Nam truyền đạo.
Tài liệu tham khảo chính của bài viết là các tác phẩm Nôm của LM Maiorica và Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đông Kinh (viết tắt là BBC), Phép Giảng Tám Ngày (PGTN) và từ (...) -
Sao lại nói chữ quốc ngữ VN ‘rất nực cười’?
11, Tháng Mười Hai 2017Trung Quốc thời hiện đại có một học giả rất nổi tiếng là Quý Tiễn Lâm (季羡林Ji Xian-lin, 1911-2009), người được dư luận chính thống nước này tôn vinh là “Quốc học đại sư”, “Học giới Thái đẩu” (Siêu sao trong giới học thuật), “Quốc bảo” (Báu vật của nước nhà)… Cụ Quý chủ trương đề cao nền văn hóa truyền thống TQ, từng đưa ra (...)
-
Những cuốn sách phổ biến nhất
2, Tháng Mười Hai 2013Theo sắp xếp của một trang mạng Anh (với thống kê và ước lượng chưa đầy đủ các chỉ số xuất bản) thì thứ tự ra đời của những cuốn sách phổ biến nhất trong lịch sử in ấn là như sau (ĐT dịch và bổ sung các tham chiếu đến Wikipedia): TÊN SÁCH RA ĐỜI TÁC GIẢ NGÔN NGỮ BẢN DỊCH LẦN IN ĐÃ BÁN (cuốn) Odyssey TK8 TCN Homer Hy Lạp (...)
-
Văn học thiếu nhi: Bổn cũ soạn lại
19, Tháng Mười 2013Từ rất lâu rồi, nói đến văn học thiếu nhi, người ta lại một ngậm ngùi trước tình cảnh "xuân thu nhị kỳ” mới có một tác phẩm mới. Có ngồi vào "mâm cỗ” văn học của các em mới thấy chỉ toàn những "món ăn" cũ rích!
Có cũng như không
Dạo quanh các nhà sách, không khó để nhận ra một thực tế: trong khi các đầu sách nước ngoài (...) -
Khi người người viết sách
9, Tháng Ba 2013Từ lâu, tại nhiều nước có trình độ dân trí cao, chuyện viết sách không chỉ dành cho những người chuyên nghiệp, mà hầu hết những người thích đọc đều có ý tưởng viết một vài cuốn sách trong cuộc đời.
Những năm gần đây, sự phát triển của internet và kỹ thuật số đã khiến việc tự xuất bản sách điện tử trở nên hết sức nhanh (...) -
Cần định chuẩn cách dùng tiếng Việt
23, Tháng Mười Hai 2012Mong muốn một văn bản mang tính pháp quy về ngôn ngữ và chữ viết để có sự thống nhất trong tiếng Việt là tinh thần chính trong cuộc hội thảo khoa học quốc gia “Xây dựng chuẩn mực chính tả thống nhất trong nhà trường và trên các phương tiện truyền thông đại chúng” diễn ra ngày 21.12.
Khởi nguồn từ những ý kiến đồng tình (...) -
Tóm tắt ý kiến về chữ Việt hiện nay
21, Tháng Mười Hai 2012Dưới đây là tóm tắt phát biểu của tôi tại Hội thảo "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong bối cảnh hội nhập quốc tế" diễn ra sáng nay 21-12-2012. Buổi chiều đọc trên ictnews bài Bốn ký tự F, J, Z, W vẫn gây nhiều tranh luận thì thấy phóng viên Ngọc Mai đã không phản ánh được đúng ý tôi. Thực tế, toàn bộ 144 ký tự Việt (...)
-
Cuộc tuyên truyền rầm rộ cho một mỹ hiệu hão huyền
1, Tháng Mười Hai 2012Trích: phần III, bài "Lược khảo về các tên gọi Viện hàn lâm và Viện sĩ cùng những lầm lẫn tai hại"
Đầu tháng 7/2011, hàng loạt báo chí nước ta rầm rộ đưa tin GS Phan Huy Lê được vinh danh là viện sĩ Viện hàn lâm Pháp. Bản tin của Nhà xuất bản Tri thức (...) -
Sách lịch sử cần chuẩn xác và nghiêm túc
27, Tháng Chín 2012Một trong những lý do lý giải tình trạng học sinh kém môn sử trong trường học là việc còn có quá ít sách sử trên thị trường sách để các em có thể đọc tham khảo. Thế nhưng, ngay cả trong số ít ỏi đó, sách hay và đúng dường như cũng hiếm hoi…
Một số cuốn sách viết về lịch sử đã có nhiều sai sót trầm trọng
Nghiên cứu kiểu (...) -
Bàn về chuyện dịch
15, Tháng Bảy 2012VĂN NGHỆ TRẺ- Từ trước đến nay, vẫn đề dịch thuật luôn là một vấn đề bàn cãi sôi nổi và chắc sẽ còn lâu mới đến hồi ngã ngũ. Sau đây xin lược dịch một số ý kiến của giáo sư, nhà văn, dịch giả David Bello. Ông là giáo sư dạy văn học Pháp tại trường đại học Princeton, ông đã dịch ra tiếng Anh rất nhiều tác phẩm của các nhà văn (...)
-
Chuyện viết tiếng Việt
19, Tháng Tám 2011Một câu hỏi đang được đặt ra là “có cần thêm một số chữ cái latin vào bộ chữ tiếng Việt », ví dụ như F, J, W, Z?
Nguyên tắc chung, nếu nhu cầu là rõ ràng, thì sự đáp ứng là cần thiết. Còn sử dụng cụ thể như thế nào những chữ cái thêm vào này là công việc tiếp theo.
Chữ cái vẫn dùng mà không chính thức hóa
Trước hết trong (...) -
“Cái chết” của chữ “Đ”
17, Tháng Tám 2011Nếu chữ Đ bị bỏ các bạn có thấy buồn không? Có ai rơi nước mắt nếu chữ Đ trở thành chữ D, mất dấu “-“ nhỏ ở giữa? Trước hết, hệ thống đánh vần của tiếng Việt khá tuyệt vời. Nghe thì biết viết. Đọc thì biết nói. Chính tả và phát âm là một. Ví dụ, tôi bịa ra một từ tiếng Việt mới – “puốc pin” chẳng hạn. “Chị ấy đã puốc pin (...)
-
Khó mà đưa ngôn ngữ chat vào từ điển
18, Tháng Tư 2011Sau khi đăng tải đề nghị Đưa ngôn ngữ chat vào từ điển tiếng Việt! của GSTS Nguyễn Đức Dân, Sài Gòn Tiếp Thị lại đăng tải một số ý kiến cả đồng tình lẫn phản đối của Nguyễn Phan Chiêu Anh và nhiều người khác (các số ra ngày 11 và 14.4), và nếu toà báo có hứng thú thì chắc chắn nhiều người sẽ còn tiếp tục đồng tình hay phản (...)
-
Đưa ngôn ngữ chat vào từ điển tiếng Việt!
13, Tháng Tư 2011LTS: Đó là một gợi ý của GS.TS Nguyễn Đức Dân, nhân câu chuyện ban biên tập của bộ từ điển tiếng Anh danh tiếng Oxford vừa thông báo đã bổ sung thêm một số từ vựng của ngôn ngữ thời @. Chúng tôi trân trọng giới thiệu và mong muốn nhận được những trao đổi khác của các chuyên gia ngôn ngữ học và bạn đọc xung quanh câu chuyện (...)
-
Chuẩn hóa tiếng Việt trong phạm vi giao tiếp chính thức
22, Tháng Hai 2011Để định hướng cho thanh niên phải viết blog thế này, chát thế kia là rất khó, thậm chí có thể nói là muốn cũng không được. Vì vậy, điều cần thiết hiện nay là làm sao chuẩn mực hóa tiếng Việt dùng trong phạm vi giao tiếp chính thức.
Khó định hướng “viết blog thế này, chat thế kia”
Đã có không ít người nhận xét rằng, tiếng (...) -
Viết i hay viết y?
12, Tháng Giêng 2011Có một quy tắc bất thành văn về tính thẩm mỹ trong chữ Việt: hình chữ phải đẹp. Điều này dẫn tới hiện tượng “phá rào” với quy định viết i/y hiện nay
Đó là quy định ngày 30.11.1980 của bộ Giáo dục về chính tả liên quan đến hai chữ y và i, như sau: “… trường hợp các âm tiết có nguyên âm i ở cuối thì viết thống nhất bằng i, (...) -
Vương Hi Chi – Một chữ nghìn vàng
22, Tháng Bảy 2010Trong rừng bia ở Tây An có một tấm bia “Đại Đường Tam tạng Thánh giáo tự bi – 大唐三藏圣教序碑”, nhắc lại một câu chuyện hết sức ly kỳ trong Thư pháp sử: đại Thư pháp gia đời Tấn Vương Hi Chi viết văn bia của đời Đường 200 năm sau (Lạc khoản đề rõ “Tấn Hữu quân Vương Hi Chi thư”). Đã không ít nhà Thư pháp lớn tới xem bia, từng chữ, (...)
-
HỘI BẢO TỒN DI SẢN CHỮ NÔM
6, Tháng Giêng 2010Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm (Hoa Kỳ) ra đời vào cuối năm 1999. Từ đó tới nay, mục đích của Hội là làm tăng nhận biết di sản lớn lao về hệ thống chữ Nôm và phát triển các công cụ máy tính để truy nhập vào nó.
Hội được hình thành từ việc chuẩn bị bản thảo cuốn thơ Hồ Xuân Hương, Spring Essence: The Poetry of Hồ Xuân Hương (...) -
Chưa ngã ngũ: Thánh Gióng hay Thánh Dóng?
13, Tháng Tám 2009Dóng hay Gióng không phải Dóng hay Gióng là vấn đề khi Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đề nghị và được Chính phủ chuẩn y trình lên UNESCO đưa Lễ hội Thánh Dóng (Gióng) vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. P/v: Theo giáo sư thì Dóng hay Gióng? GS-TS Nguyễn Xuân Kính - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa: (...)
-
Các quy tắc chính tả quốc ngữ
8, Tháng Năm 2009Các định nghĩa
Các định nghĩa sau đây đóng vai trò quan trọng cho việc xây dựng các quy tắc chính tả:
Âm tiết
Âm tiết là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất trong ngôn ngữ. Trong tiếng Việt, một âm tiết bao giờ cũng được phát ra với một thanh điệu, và tách rời với âm tiết khác bằng một khoảng trống. Trên chữ viết, mỗi âm (...) -
Tiến Trình Viết Văn
5, Tháng Năm 2009Muốn viết văn cho hay, nhà văn phải kiên nhẫn, có nghị lực, biết tập trung tư tưởng để hoạch định và suy nghĩ về công việc sáng tác.
Tiến trình viết văn gồm 5 giai đoạn: chuẩn bị viết, viết bản thảo, sửa bản thảo, đọc lại bản thảo lần cuối, và liệt kê tài liệu tham khảo.
1. Chuẩn Bị Cho Việc Viết Văn
a. Chọn và giới hạn (...) -
Viết hoa: một chuyện không đơn giản
27, Tháng Hai 2009Một trong những mục tiêu mà công cuộc "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt" hướng tới là chuẩn hóa và thống nhất về mặt chính tả, trong đó có vấn đề viết hoa. Tưởng chừng đây là "chuyện dễ", song đi vào lý thuyết cũng như thực tiễn sử dụng thì mới thấy... rắc rối muôn vàn!
Xưa, ông cha ta dùng chữ Hán, chữ Nôm, hoàn (...) -
Sách giáo khoa lịch sử mắc hàng trăm lỗi ?
24, Tháng Hai 2009Chuyện vua lên ngôi, mỗi sách mỗi nẻo
Trong sách Lịch sử và Địa lý 4, trang 26 có viết: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được giang sơn, lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đóng đô ở Hoa Lư…, đặt tên nước là Đại Cồ Việt..., niên hiệu là Thái Bình". Trong khi đó, ở trang 28, sách Lịch sử 7 lại viết: "Mùa xuân năm 970, (...) -
Sao không dạy tục ngữ cho học sinh tiểu học ?
27, Tháng Giêng 2009Tục ngữ là pho tập đại thành những tri thức, những kinh nghiệm sống và kinh nghiệm đạo đức mà ông cha ta chắt lọc được trong suốt hàng ngàn năm để truyền lại cho con cháu mai sau. Cái gia tài bề thế và vô giá đó, tiếc thay, hiện vẫn chưa được đem ra giảng dạy cho học sinh tiểu học một cách hệ thống, tuy ai cũng biết mười (...)
-
Sự thay hình đổi dạng của sách
7, Tháng Mười 2008Một cuốn Kinh Thánh cổ dạng sách cuộn, mở ở đoạn Isiah 33,1-24 (Bảo tàng Kinh Thánh, TP Münster)
Các ngôn ngữ sẽ trở thành những đường đi trong không gian và thời gian. Trong khi các dân tộc sẽ được thống nhất nhờ những thổ ngữ mới của họ, những người đọc sách riêng rẽ có thể tìm kiếm những lục địa xa xăm và du hành vào (...) -
"Điều chưa từng thấy trong lịch sử giáo dục..."
8, Tháng Chín 2008Thông tin nhà xuất bản Giáo Dục sẽ phát hành ba cuốn sách để đính chính những sai sót trong nội dung sách giáo khoa phổ thông từ lớp 1 – 12 vừa qua gây xôn xao dư luận. Phóng viên Như Thuần đã đặt các câu hỏi liên quan đến vấn đề này với GS.TSKH Nguyễn Xuân Hãn (đại học Quốc gia Hà Nội)
Theo giáo sư, những sai sót của (...) -
Di sản dân tộc: Chữ Nôm
6, Tháng Tám 2008Chữ Nôm là một cách viết biểu ý từ thời cổ đại và trung đại của tiếng Việt dựa trên những thành tố chữ Hán. Rất nhiều tác phẩm của người Việt đã thực hiện bằng chữ Nôm nhưng ngày nay mấy ai có thể đọc được.
Lịch sử
Rất có thể trong lịch sử, chữ Nôm đã tạo ra từ những năm đầu khi vó ngựa viễn chinh của phương Bắc đến Việt (...) -
Tiếng "Tây" làm hỏng tiếng ta
5, Tháng Năm 2008Có thể nói không ngoa rằng, hiện nay có nhiều người Việt Nam bỗng nhiên trở nên mù chữ vì không đọc được và hiểu được hết những gì người ta viết trên báo chí của Việt Nam. Đó là do sự du nhập ồ ạt các từ ngữ nước ngoài vào tiếng Việt mà không có sự kiểm soát của ý thức xã hội.
Sự vay mượn từ ngữ tiếng nước ngoài luôn luôn (...) -
"Tiếng Việt là văn hoá, và phẩm chất của người Việt !"
4, Tháng Năm 2008(LĐCT) - Ngày 26.4.2008 Hội thảo Ngữ học Trẻ lần thứ 13 đã tổ chức tại ĐH Vinh (Nghệ An). Là diễn đàn dành cho giới ngữ học trẻ khắp cả nước, kết quả Hội thảo có tính chất thử sức, phổ cập, gieo mầm hơn là thu hoạch sản phẩm với 212 tham luận quanh 4 "trục": Ngôn ngữ học và Việt ngữ học; Ngoại ngữ với bản ngữ; Ngôn ngữ và (...)
-
Chữ Nôm và sự nghiệp “Việt hóa” Phật giáo (I)
29, Tháng Ba 2008Là một trong hai chữ viết chính của thời đại phong kiến Việt Nam, chữ Nôm có vai trò quan trọng trong hình thành, phát triển và bảo lưu văn hoá; đồng thời thúc đẩy quá trình thuần thục văn hoá trong biến chuyển kinh tế từng giai kì và diễn dịch văn học Việt Nam. Trong quá trình đó, chữ Nôm có vai trò không nhỏ với việc (...)
-
Sách đồng, bia đá, sách gỗ, sách lá
9, Tháng Hai 2008Cùng là kim sách, song sách đồng (ảnh bên) là loại phổ biến hơn và gần gũi với đời thường bởi nó là loại sách tín ngưỡng do dân làm ra.
Kho tàng sách đồng của Việt Nam chắc có khá nhiều nhưng hiện còn biết được khoảng 12 cuốn. Hai cuốn sách đồng của chùa Láng và chùa Dâu, sách đồng Cầu Khuông, sách đồng Đông Lao, 5 sách (...) -
Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt (1)
1, Tháng Hai 2008Lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt, cũng như lịch sử các môn khoa học khác, bao giờ cũng là một sự phát triển liên tục. Tuy nhiên, ta có thể có thể tạm chia ra làm 3 giai đoạn lớn, căn cứ vào sự xuất hiện và tồn tại của những khuynh hướng nổi trội cùng với những tác giả, công trình tiêu biểu. Ba giai đoạn đó là: giai (...)
-
Ngôn ngữ và nhà thơ
9, Tháng Giêng 2008I. Ngôn ngữ
Kinh Thánh kể về chuyện con cháu nhà Noé định xây một cái tháp để lên thăm lại Vườn Eden - nước Thiên đàng sung sướng ngày xưa; nhưng Chúa đã trừng phạt ý định ngông ngạo đó bằng cách làm lộn xộn tiếng “Esperanto” của Ngài đi để con người không bao giờ có thể thực hiện được ý định đó nữa. (Từ bấy, Tháp Babel đi (...) -
Một số từ nên sửa sai trong nói và viết
4, Tháng Mười Hai 2007Xã hội ngày càng phát triển thì ngôn ngữ cũng ngày càng phát triển theo, phong phú lên. Người ta đặt ra các từ mới tùy theo đặc điểm, tính chất của sự vật, công việc bằng nhiều cách của ngôn ngữ vay mượn từ nước ngoài. Ví dụ: Xe máy, bơm đẩy, tay đua, vùng trời, truyền hình, cáp quang, a xít, ga la, em xi (M.C: người dẫn (...)
-
Các khó khăn trong dịch và phương hướng khắc phục
20, Tháng Mười Một 20071. Các khó khăn
Việc phân loại các khó khăn trong dịch có ý nghĩa to lớn về mặt phương pháp luận, đồng thời cũng tạo ra được ý thức về chúng để từ đó đề ra, xây dựng được một chiến lược và sách lược nhằm giúp cho công việc dịch thuật và đào tạo phiên dịch, biên dịch ngày càng (...) -
Chữ Quốc Ngữ qua những biển dâu
14, Tháng Mười Một 20071. Chữ viết ra đời rất muộn màng so với tiếng nói của một dân tộc. Con người đã truyền thông với nhau bằng tiếng nói từ khi họ kết tập với nhau thành những tập đoàn chung sống. Nhưng chỉ là từ khi một thứ tiếng nói đã được sử dụng thật thuần thục, sản sinh ra nhu cầu ghi lại những ý tưởng lời nói của mình, khi ấy chữ viết (...)
-
Chọn dấu hỏi/ngã ở từ Hán-Việt
13, Tháng Mười Một 2007Câu cú của ta thường dùng những từ Hán-Việt có thể gây khó ở chỗ không biết nên nói và viết với dấu ngã hay dấu hỏi. GS Nguyễn Tài Cẩn có đưa ra một nguyên tắc giải quyết rất tiện, đó là:
"Mình Nên NHớ Viết Là Dấu NGã"
Nghĩa là nếu gặp một từ Hán-Việt nào như thế nhưng có âm mở đầu bằng một trong những phụ âm in HOA ở câu (...) -
Tên riêng Hán Việt ngăn cản hội nhập?
12, Tháng Mười Một 2007Mục spectrum của talawas hôm 14.12.2006 có giới thiệu bài viết “Ngôn ngữ dịch thuật – rào cản hội nhập WTO?” đăng trên tạp chí Tia sáng. Bài viết động đến một vấn đề đã gây tranh luận dai dẳng (ghi tên riêng nước ngoài như thế nào là tốt nhất), nhưng nhìn từ khía cạnh hội nhập, vì hiện giờ ở Việt Nam vấn đề hội nhập đang (...)
-
Góp phần “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”
11, Tháng Mười Một 2007Tạp chí Địa chất số 294 (5–6/2006) có đăng trong chuyên mục "Trao đổi ý kiến" bài viết của GS Vũ Khúc "Gắng giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt". Bài báo nêu lên những sai sót về từ ngữ, văn phạm, cú pháp trong nhiều bài gửi đăng Tạp chí với mục đích trao đổi ý kiến nhằm tiến tới sự thống nhất thuật ngữ, chính tả và cách (...)
-
Phương pháp i tờ
28, Tháng Tám 2007Bấy giờ vào khoảng cuối năm 1937; hơn một năm qua, tôi được bổ dạy những lớp lớn trường Bưởi sắp đi thi ” bằng tú tài ”. Tuy công việc khá nặng nề, nhưng tôi cũng để một ít thời giờ tới thăm Trường Viễn Đông Bác Cổ của Pháp ở Hà Nội, vì muốn làm quen ” cụ Tố “, là một nhân vật có một không hai ở đây. Tuy là một tay tây học (...)
-
Nhan đề, tựa đề, tiêu đề
17, Tháng Tám 2007(LĐCT) - Nhan đề, tựa đề và tiêu đề là ba khái niệm ngôn ngữ thường dùng khi tạo lập một văn bản, một tác phẩm (thuộc các thể loại, viết về các lĩnh vực của đời sống); hoặc khi giới thiệu một văn bản, một tác phẩm nào đó. Nhiều người không hiểu đúng các khái niệm này, nên thường dùng sai.
1- Nhan đề
Còn gọi là đầu đề, là (...) -
WIKIPEDIA- Từ điển bách khoa trực tuyến
9, Tháng Tám 2007Mỗi khi lên mạng tra cứu vấn đề gì, ta thường thấy xuất hiện từ mục của Wikipedia. Trang web Wikipedia là Bách khoa thư (BKT) trực tuyến lớn nhất, nguồn tư liệu phong phú nhất toàn cầu hiện nay, cung cấp 2,6 tỷ bài, viết bằng 200 ngôn ngữ. Sau 6 năm ra đời, trang web này đang phát triển với tốc độ mỗi tháng 7%, đổ đồng (...)
-
Tiếng Việt, lộn xộn từ ABC
27, Tháng Sáu 2007Hằng ngày, hằng giờ, hàng triệu cha mẹ học sinh phải đương đầu với một đống câu hỏi bất tận của con em về những vấn đề liên quan đến tiếng Việt, mà câu trả lời chỉ có thể “bắc thang lên hỏi ông trời”.
Hãy thử bắt đầu bằng cái bảng vần chữ cái.
Chuyện thứ nhất Con: Tứ giác ABCD đọc là a bê xê đê hay a bờ cờ dờ? Cha mẹ: A (...) -
Chữ Quốc ngữ, ĐKNT và vấn đề cải cách chữ Việt trong thế kỷ XX
2, Tháng Sáu 2007Ngay từ khi chuẩn bị phổ biến tri thức canh tân và chấn hưng đất nước, các vị lãnh đạo Đông Kinh Nghĩa Thục (ĐKNT) đã lựa chọn đúng đắn và phát huy nhiều phương tiện cũ mới khác nhau.
Một trong các phương tiện đặc sắc nhất chính là chữ Quốc ngữ (CQN), các thày giáo ĐKNT đã soạn sách dạy đọc viết và sử dụng thứ chữ từng bị (...) -
Dòng chữ bí hiểm trong câu thần chú
9, Tháng Năm 2007Một câu thần chú nhằm xua đuổi rắn ra khỏi ngôi mộ của các ông hoàng Ai Cập, có thời đại Canaanite cách đây 4.500 năm, đã được phát hiện là loại chữ Semitic cổ nhất từ trước tới nay. Ảnh bên: Người Canaanite (photo: instruct1.cit.cornell.edu)
Theo AP, cụm chữ nằm rải rác trong các câu văn tôn giáo viết bằng tiếng Ai Cập (...) -
Cuốn sách đầu tiên
25, Tháng Tư 2007Nhà nghiên cứu nghệ thuật, hoạ sĩ, thư pháp gia Phan Cẩm Thượng có một chùm tùy bút riêng về việc đọc sách và viết sách. Sau đây là bài luận về Cuốn sách đầu tiên.
Lúc tôi mới biết đọc, biết viết là lúc chiến tranh lan ra miền Bắc. Lên ô tô đi sơ tán, cha nhét vào túi tôi bộ truyện Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, (...) -
Người Sumer và chữ viết hình góc
4, Tháng Tư 2007Cách đây khoảng 5500 năm ở một vùng nào đó nằm giữa 2 sông Tigre và Euphrate (Lưỡng Hà) đã nảy sinh ra dạng chữ viết đầu tiên của nhân loại. Khi trở thành những nhà nông giàu có, người Sumer buộc phải làm các bản kế toán và kiểm kê một cách lâu dài để quản lý thực phẩm thặng dư. Họ đã dùng đất sét mềm để vạch lên đó những (...)
-
Lịch sử chữ viết
3, Tháng Tư 2007Dân tộc Phénicie đã sáng chế ra loại chữ cái đầu tiên là mẫu tự cổ Pline, khi đến Hy Lạp, họ cùng với Cadmos thành lập mẫu tự Hérodote. Người Phénicie cũng đã dùng chữ viết Lucain để ký âm (ghi lại lời nói).
Alphabet của họ từ hơn 3000 năm trước, đó là ông tổ của tất cả những alphabet nổi tiếng phương Tây hiện nay. Ngay (...) -
Thói quen đọc
25, Tháng Ba 2007Người Việt mình không có thói quen đọc sách, chỉ thích đọc báo. Đọc báo dễ, lớt phớt. Trong khi đọc sách là một quá trình nghĩ cùng tác phẩm, một kiểu sáng tạo cho riêng mình, động não thật sự.
Trong phòng chờ máy bay, tôi ghi chép chính xác như sau (hơi dài dòng, vì sân bay lúc nào mà chẳng đông người):
3 người Việt đọc (...) -
Các ý kiến về cách viết, đọc tên riêng nước ngoài
25, Tháng Ba 2007Y/k của GSTS Nguyễn Văn Khang:
I. Vấn đề đặt ra
Như đã biết, vấn đề cách viết, cách đọc tên riêng nước ngoài trong tiếng Việt cho đến nay còn chưa thống nhất. Hiện chưa có một văn bản quy định mang tính pháp lí về mặt Nhà nước cho chính tả tiếng Việt nói chung và tên riêng nước ngoài nói riêng. Vì thế, cũng là điều dễ (...) -
Chữ quốc ngữ ở Nam kỳ với thế lực của phụ nữ
26, Tháng Hai 2007(Từ Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Trai cho đến Nguyễn Chánh Sắt, Đặng Thúc Liêng)
Đại khái chữ quốc ngữ nước ta, phát nguyên tuy là từ miền Bắc, mà bắt đầu thạnh hành lại từ miền Nam. Cho nên bây giờ chúng ta có thể nói được rằng xứ Nam kỳ đối với lịch sử chữ quốc ngữ lại có quan hệ mật thiết hơn Trung, Bắc kỳ.
Theo lời (...) -
Alexandre de Rhodes (1591-1660)
26, Tháng Hai 2007Năm 1651 ông cho in tại Roma cuốn "Từ Điển Việt-Bồ-Latin" tam ngữ (1) dựa trên cách ký âm và ngữ pháp tiếng Việt cùng 2 tự điển song ngữ do những đồng sự người Âu và Việt Nam (2) đã hợp sức làm từ trước đó khoảng 30 năm. Cùng với "Phép giảng tám ngày cho kẻ muốn chịu phép rửa tội mà vào Ðạo Thánh Ðức Chúa Trời" (3) đó là (...)
-
Nguồn gốc các dấu Quốc ngữ
26, Tháng Hai 2007Trong báo Độc Lập số 6/82 ra ngày 15/06/82 tại Tây Đức, ông Cao Thế Dung, qua loạt bài " Nhiệm vụ của người Việt hải ngoại " có đề cập tới trường hợp điển hình của một tờ báo Việt ngữ phát hành tại đất Mỹ, "chủ trương nhất định không bỏ dấu" cho tiếng mẹ đẻ. Tờ báo mang tên "TIN TUC : VAN HOA, GIAO DUC" (không bỏ dấu), (...)
-
Lược sử chữ Quốc Ngữ
16, Tháng Giêng 2007Ảnh: Một trang trong từ điển Việt-Bồ-Latin in năm 1651
Ngày nay, người Việt ai ai cũng có thể dễ dàng học được chữ Quốc Ngữ, trong khi chỉ còn rất ít người biết chữ Nôm. Chữ Quốc Ngữ giúp cho hầu hết dân ta nhanh chóng tiếp cận tri thức sách vở, vậy nó ra đời rồi được chấp nhận và phát triển như thế nào?
Chữ Quốc Ngữ (...) -
Chữ Nôm trong tin học
15, Tháng Giêng 2007Giới thiệu
Một trong những mất mát lớn nhất của dân tộc Việt Nam trong những năm chiến tranh là chữ Nôm. Theo nhiều nhà nghiên cứu, chữ Nôm bắt đầu sử dụng vào thế kỷ thứ 10 cho đến đầu thế kỷ này (khoảng những năm 1920). Những kho tư liệu viết bằng chữ Nôm còn lại sau chiến tranh ở rải rác khắp thế giới như Trung Quốc, (...) -
DẤU HỎI VÀ DẤU NGÃ
14, Tháng Giêng 2007Trong tiếng Việt chúng ta sử dụng tất cả 1270 âm tiết với dấu hỏi hoặc với dấu ngã, trong đó có 793 âm tiết (chiếm 62%) viết dấu hỏi, 477 âm tiết (38%) viết dấu ngã. Việc nắm được quy luật dấu hỏi và dấu ngã của lớp từ láy và lớp từ Hán Việt sẽ giúp ta giảm được nhiều lỗi chính tả. I. Từ láy và từ có dạng láy
Các thanh (...) -
Chữ Nôm - hệ chữ Việt Cổ
13, Tháng Giêng 2007Theo nhiều nhà nghiên cứu, chữ Nôm hình thành và phát triển từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX trên cơ sở chữ Hán của người Trung Quốc. Trong suốt quãng thời gian này, chữ Nôm là công cụ duy nhất hoàn toàn của Việt Nam để ghi lại lịch sử, văn hóa của dân tộc bằng tiếng Việt.
Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm để ghi âm tiếng Việt, (...) -
1.000 chữ long trên đĩa gốm Chu Đậu lớn nhất
8, Tháng Sáu 2010Đó là sản phẩm độc đáo do các nghệ nhân làng gốm Chu Đậu (huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) dày công thực hiện để hướng tới Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Nhà thư pháp Lê Thiên Lý đang viết trên đĩa gốm mộc
Phải mất 15 phút định hình, đi vòng quanh chiếc đĩa gốm có đường kính 1,15m vài lần, tôi mới lần lượt (...)
-
Nguồn gốc của từ ‘lầu xanh’
-
Căn bản
-
Đề thi môn triết học kỳ thi tú tài Pháp năm 2017
16, Tháng Sáu 2017Hình như cho đến nay sự có mặt của đề thi môn triết học vẫn là một đặc thù trong các kỳ thi bậc tú tài Pháp (tương đương với tốt nghiệp trung học phổ thông VN). Sau đây là một số đề thi năm 2017 dành cho ban Khoa học, ban Văn và ban Kinh tế - Xã hội. Ngoài ra, còn một ban Công nghệ (filière technologique) nữa mà chúng tôi (...)
-
Học từ thất bại
24, Tháng Bảy 2016Hệ thống giáo dục Á châu có rất nhiều kì thi để chọn một số học sinh xuất chúng. Khi học sinh thất bại, họ bị loại ra, do đó mục đích của phần lớn học sinh là qua được kì thi. Một người tốt nghiệp đại học phải trải qua rất nhiều kì thi, từ tiểu học đến trung học, từ trung học đến đại học mà không trượt vì họ không được (...)
-
Văn hóa từ chức
20, Tháng Giêng 2013TCCSĐT - Từ chức được hiểu là xin thôi không làm chức vụ hiện đang giữ. Như vậy, từ chức chỉ có thể xảy ra ở những người có chức, có quyền. Từ chức một cách tự nguyện, tự giác là thái độ trung thực với chính mình, biết xấu hổ khi làm điều trái với đạo lý, đi ngược lại nguyện vọng của cơ quan, tổ chức và cộng đồng, là biểu (...)
-
Thụy Sĩ giàu mà căn cơ tiết kiệm
29, Tháng Sáu 2011Trong hai nhiệm kỳ làm đại diện ngoại giao Trung Quốc tại Thụy Sĩ, tổng cộng tôi đã ở đất nước này 5 năm rưỡi.
Ai cũng biết đây là quốc gia giàu nhất thế giới xét về thu nhập bình quân đầu người. Song chắc ít người biết về tính cần cù tiết kiệm của người Thụy Sĩ.
Hồi mới đến Thụy Sĩ, tôi và bà xã có tổ chức một bữa ăn tối (...) -
MẤY NÉT VỀ LỊCH SỬ NỀN DÂN CHỦ
27, Tháng Sáu 2011Ngày nay trên thế giới không mấy nước đặt quốc hiệu lại không dùng danh từ „cộng hòa” hay „dân chủ”. Vậy dân chủ là gì? Tất nhiên có nhiều cách định nghĩa, khuôn mẫu nền dân chủ cũng mỗi nơi một kiểu, mỗi thời một khác. Chỉ có một nét chung cho tất cả mọi nền dân chủ, đó là: đặt nhà cầm quyền dưới sự kiểm soát của xã hội! (...)
-
CÁC HIỂM HỌA CỦA TUỔI MỚI LỚN & SỨC KHỎE GIỚI TÍNH
10, Tháng Mười Hai 2010Trong đời người thì tuổi mới lớn là thời gian để lại một dấu ấn sâu đậm nhất, là giai đoạn chuyễn tiếp giữa trẻ em và người lớn, là nhóm những người mang đặc tính rất riêng biệt mà theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới, tuổi đó bắt đầu từ 10-19 tuổi. Ở nước ta nhóm này chiếm đa số trong biểu đồ dân số.
Thời kỳ này thường được xác (...) -
Từ Fukuzawa Yukichi nhìn về Nguyễn Trường Tộ
28, Tháng Sáu 2010Có thể nói, ở hai ông Nguyễn Trường Tộ và Fukuzawa Yukichi (Phúc-Trạch Dụ-Cát). Có rất nhiều sự tương đồng về thời đại, về đất nước, về tình hình thế giới bởi cả hai sống cùng trong một giai đoạn lịch sử. Từ thực tế trên, việc so sánh hai nhân vật lịch sử này, đồng thời cũng là những nhà tư tưởng về cải cách, mở cửa có thể (...)
-
Những nông dân cụt hứng sau giảng đường...
10, Tháng Sáu 2010Dốc sức cho con lao vào đại học chắc chắn không phải cảm hứng nhất thời. Thế nhưng cuộc trường chinh nuôi con qua cửa đại học để thành cử nhân rồi chật vật đi tìm việc, người nông dân đã trải qua nhiều ’cái hứng".
Ngôi nhà của gia đình vợ chồng cô Hà (xã Hoằng Yến, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa), tường vôi đã tróc lở (...) -
Thay đổi hệ thống giáo dục
5, Tháng Hai 2010Đố bạn biết: có bao nhiêu luật chính tả ghi ngữ âm tiếng Việt?
Câu hỏi này gây lúng túng cho không ít người. Nhiều người bị hỏi nhưng chẳng trả lời. Nhiều người không biết. Nhiều người không để ý. Nhiều người ngờ ngợ, không dám nói. Lâu nay mấy ai để ý chuyện "vặt vãnh" đó!
Việc ghi âm tiếng Việt chỉ tuân thủ có 1 luật (...) -
UNESCO công bố nguyên tắc giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên
16, Tháng Chín 2009Xin bấm vào đường dẫn sau đây để tải file PDF nguyên văn tiếng Anh Những chỉ dẫn của UNESCO về các nguyên tắc chủ đạo giáo dục giới tính
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) vừa công bố các nguyên tắc chủ đạo về giáo dục giới tính nhằm trang bị cho thanh thiếu niên trên toàn cầu những kiến thức (...) -
Chọn việc khẩn cấp hay việc quan trọng?
6, Tháng Tư 2009Những người bận rộn chỉ có hai lựa chọn khi quyết định tiến hành công việc hàng ngày của họ: một là phản ứng ngay với yêu cầu cấp thiết trước mắt vào đúng thời điểm đó; hai là chủ động tập trung vào những gì họ cho là quan trọng. Cách duy nhất để mọi thứ thực sự đâu vào đấy là giảm bớt mức độ khẩn cấp của công việc để tập (...)
-
Võ Văn Kiệt và chiến lược giáo dục đại học
17, Tháng Sáu 2008Khi còn đương nhiệm, thủ tướng Võ Văn Kiệt là người rất quan tâm đến giáo dục. Trong con mắt và trái tim của chúng tôi, Võ Văn Kiệt là một nhà lãnh đạo xuất sắc, một Thủ tướng tiêu biểu cho tầm nhìn, trí tuệ và phong cách lãnh đạo mới
Một trong những thành tựu đáng kể của giáo dục Việt Nam trong những năm gần đây là sự ra (...) -
Nhìn thẳng vào khủng hoảng giáo dục Việt Nam
9, Tháng Sáu 2008Dù bảo thủ đến đâu, Bộ Giáo dục & Đào tạo cũng như bất cứ ai đều không thể làm ngơ trước nhiều vấn nạn giáo dục đã và đang làm đau đầu cả xã hội. Chỉ có nhìn thẳng, gọi tên đúng sự vật và chấp nhận thay đổi, coi cải cách là mệnh lệnh của cuộc sống mới có thể khắc phục tình trạng nguy kịch của ngành GD Việt Nam.
1. Nhìn (...) -
VÀI SUY NGHĨ NHỎ VỀ MỘT NỀN VĂN MINH LỚN
5, Tháng Sáu 2008Chữ Hebrew "Chai" là biểu tượng của Judaism (hình bên)
Khi bàn về các nền văn minh lớn thời thượng cổ, người ta thường nhắc đến Trung Quốc, Ấn Độ, Babylon, Ai Cập. Thực ra, văn minh Hebrew mới đáng được chú ý nhất, song trước đây do bị ghép vào trong nền văn minh Babylon nên chưa được tìm hiểu và đánh giá đúng mức. (...) -
Một chút về Lịch Ta và Lịch Tây
20, Tháng Năm 2008Hầu hết các lịch được tính theo ba chu kỳ của thiên nhiên: trái đất quay xung quanh trục Nam-Bắc xác định thời gian của một ngày; mặt trăng quay xung quanh trái đất xác định thời gian của một Tháng Ta; và trái đất quay xung quanh mặt trời xác định thời gian của một năm.
Lịch Tây mà chúng ta dùng ngày nay không dính (...) -
Sách giáo khoa: nhiều nhận xét tiểu tiết, thiếu phản biện đúng nghĩa
18, Tháng Năm 2008Ghi lại ý kiến nhận định của GS.TSKH Lê Tuấn Hoa, Tổng thư kí Hội Toán học Việt Nam, đồng thời là Phó Viện trưởng Viện Toán học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam), trưởng một nhóm đánh giá CT và SGK môn Toán.
Thật bất ngờ khi phát hiện ra điều tưởng chừng như không thể xảy ra khi đánh giá chương trình và sách giáo (...) -
Vài ý kiến nhỏ về giáo dục và đào tạo
23, Tháng Hai 2008Hiện nay ở Việt Nam (VN) đang rộ lên dư luận về việc ồ ạt mở trường đại học (ĐH) và cao đẳng (CĐ), đặc biệt là chuyện tăng học phí trường công lập. Nhận thấy chủ đề giáo dục (GD) và đào tạo (ĐT) là thứ đáng quan tâm nhất, cho nên tôi xin mạo muội góp vài ý nhỏ được tóm tắt sau đây:
1. GDĐT là việc đại sự quốc gia vì nó (...) -
Trồng người
16, Tháng Giêng 2008Tết năm Canh Tý (1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào “trồng cây” (kéo dài một tháng từ 6/1/1960 đến 6/2/1960, cám ơn anh ĐT nhắc tôi chi tiết này). Hồ Chủ tịch lại có câu nổi tiếng, được nhắc đi nhắc lại nhiều lần: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.
(Cụ là (...) -
Cái “nhầm thứ ba” về người
28, Tháng Mười Hai 2007Từ ngày nhậm chức, ông Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo, nay là Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng, đã năng nổ nêu vấn đề người học “ngồi nhầm lớp” (cái nhầm thứ nhất trong nền giáo dục mà ông phải thừa hưởng khi nhậm chức) và cố gắng sửa. Trừ trường hợp cá biệt, chắc ông đã được sự đồng tình của cả nước.
Tuy ông không dùng cụm từ nhà (...) -
Cổ phần hóa đại học công lập?
17, Tháng Mười Hai 2007Theo tin từ Bộ GD&ĐT, trong các ngày từ 17-19/2, sẽ diễn ra hội nghị quan trọng về chủ trương xã hội hoá trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục và y tế do Thủ tướng Chính phủ chủ trì, được biết, trong các nội dung xã hội hóa giáo dục có một nội dung mới là thí điểm cổ phần hoá tại một số trường đại học.
Chủ trương (...) -
Phân tích số liệu Đầu tư và Cơ cấu Tài chính cho Giáo dục-Đào tạo
14, Tháng Mười Hai 2007Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGD) mới công bố tài liệu Giáo dục Việt Nam Đầu tư và Cơ cấu Tài chính (Hà Nội, tháng 10 năm 2007). Đây có lẽ là lần đầu tiên Bộ có công bố về chi tiêu và điều này thật đáng hoan nghênh. Công bố này tuy vậy vẫn không đầy đủ, nhưng giúp ta làm rõ được chi phí cho nền giáo dục hiện nay. Tất nhiên chí (...)
-
P/v GS Phạm Minh Hạc
6, Tháng Mười Hai 2007"Chúng ta phấn đấu cho việc HS đi học đúng độ tuổi, phổ cập GD các cấp nhưng HS vẫn phải đóng học phí, đó là điều thế giới họ không hiểu được! "
Đề án học phí mới của Bộ GD-ĐT đang là đề tài nóng được nhiều người quan tâm, với những ý kiến trái chiều. Trao đổi với Tuổi Trẻ về đề tài này, GS Phạm Minh Hạc, nguyên bộ trưởng (...) -
Ngày trở lại của Dick Hughes
16, Tháng Chín 2007Dick và các bụi đời 30 năm trước (Ảnh: Paul Stephanus).
Dick hiện đang sống tại New York và vẫn là một diễn viên sân khấu với nhiều dự án xã hội. Ông đang vận động các nhà hảo tâm đóng góp cho trẻ em nạn nhân chất độc da cam tại VN.
Một buổi chiều đầu tháng 1-2007, lúc đáp máy bay xuống phi trường Tân Sơn Nhất, Dick (...) -
CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG CỦA CHURCHILL
4, Tháng Chín 2007Winston Churchill (Uyn-xtơn Chơc-chin, 1874-1965) được coi là 1 trong số 10 nhân vật vĩ đại nhất thế giới của thế kỷ XX. Ông vừa là một chính khách lớn, làm Thủ tướng Anh 2 nhiệm kỳ (1940-45 và 1951-55), là vị thống soái tài ba kiên cường dẫn dắt nhân dân Anh đánh thắng phát xít Đức trong Đại chiến II, lại vừa là một (...)
-
Vũ dũng
23, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Thay đổi khó thay
22, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Bàn về vua
22, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Bàn về quan
22, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Quan chế triều đình Huế
22, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Việc học
22, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Giáo dục
21, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Nên hiểu ý nghĩa của chính trị
21, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Chính thể
21, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Mệnh trời
19, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Cạnh tranh
19, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Chí tiến thủ
19, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Đừng trông chờ Chính phủ
18, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Độc lập
18, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Trung nghĩa
17, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Lòng yêu nước
17, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Nước và dân
17, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Văn minh không có giới hạn
16, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Nước ta khai hoá từ rất sớm
16, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Nỗi nhục mất nước
16, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Tranh lên trước
15, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục)
-
Giữ điều thứ
15, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Chữ tín
15, Tháng Năm 2007(Trích sách "Quốc dân độc bản", Đông kinh nghĩa thục, Hà Nội 1907)
-
Bác ái
15, Tháng Năm 2007Người trong xã hội đều như nhau, nhưng cũng có người tài ba lỗi lạc, cũng có người đần độn, ngu dốt. Cũng có người giàu bạc triệu, cũng có người nghèo xác, nghèo xơ.
Chính bởi vì mọi người có mức độ trí, ngu, giàu, nghèo không đều nên xã hội mới phân ra tầng lớp trên, tầng lớp giữa, tầng lớp dưới. Các nước trên địa cầu (...) -
Nguồn gốc xã hội
14, Tháng Năm 2007Người ta hợp quần mà thành xã hội. Chưa hề có quốc gia mà đã có xã hội từ đầu. Xã hội là lẽ sinh tồn của loài người. Phương Tây có Robinson vượt biển, thuyền đắm, mọi người chết chìm, một mình ông ta sống sót dạt vào hoang đảo, tự tạo lấy áp quần, lương thực, đồ dùng không thiếu thứ gì. Thử nghĩ xem: lúc mới đến tay không tấc (...)
-
Yêu gia đình, hàng xóm không phải là ái quần
14, Tháng Năm 2007Gia đình, làng xóm quan hệ mật thiết với xã hội, vậy thì ái quần bắt đầu tất phải yêu gia đình, làng xóm trước. Cha mẹ anh em đoàn tụ, bạn bè, làng xóm vãng lai, đó là niềm lạc thú nhất của con người. Đã yêu thương thì phải lưu luyến, phải gặp gỡ nhau. Nhưng ở đời, những người lưu luyến gia đình, làng xóm bụng họ không nghĩ (...)
-
Lòng ái quần
14, Tháng Năm 2007Một đứa trẻ con dù người mạnh khỏe cũng không dám lăng nhục, đâu phải vì sợ nó mà là sợ cha mẹ, bà con nó và những người quen biết nó. Cho nên giả sử chúng ta sống lẻ loi thì đứa sất phu có sức khỏe, mãnh thú có nanh vuốt, côn trùng có nọc độc đều có thể làm hại và loài người sẽ tuyệt diệt. Sở dĩ chúng ta tồn tại hàng ngàn (...)
-
9 cách làm chủ sự nghiệp
27, Tháng Tám 2011Làm chủ đồng nghĩa với việc kiểm soát tốt tốc độ phát triển, cân bằng hiệu quả giữa sự nghiệp và gia đình. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách hoàn thành tốt nhiệm vụ này. Các bước dưới đây sẽ giúp bạn thành công !
1. Khám phá nghề nghiệp
Khám phá công việc bằng cách tự đặt những câu hỏi như: bạn đang làm ở vị trí (...) -
10 cách mở đầu một bài trình bày
22, Tháng Tám 2011Những bài nói chuyện hay, hoặc những bài nói chuyện làm cho chúng ta thích thưởng thức, là tùy thuộc vào thái độ của người trình bày. Đó là thái độ thân thiện. Thân thiện hiểu theo nghĩa diễn giả cố gắng liên kết với người nghe, với khán giả. Một trong những cách để đến gần khán giả là “chat" bằng vài “kĩ thuật” sau đây: (...)
-