Trước thời nhà Thanh những người nước ngoài gọi láng giềng phương Bắc của Việt Nam bằng nhiều từ khác nhau nhưng không phải là Trung Hoa, Trung Quốc, China. Nói cách khác trước thế kỷ XVII chưa có từ thống nhất để chỉ nước Trung Quốc. Ngay trong sách vở của người Hoa và Việt trước đó cũng không có từ này, thay vào đó là những từ như Tần, Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, lấy theo tên triều đại.
Tên “China” được dùng từ bao giờ?
Từ “China” được viết ra lần đầu bằng tiếng Bồ vào năm (...)
Trang nhà > Từ then chốt > Dân tộc > Trung quốc
Trung quốc
Bài
-
Người nước ngoài trước thời nhà Thanh gọi Trung Quốc là gì?
2, Tháng Mười Một 2020, bởi Cong_Chi_Nguyen -
Số phận nước Việt thời Xuân Thu - Chiến Quốc
10, Tháng Tư 2016, bởi Cong_Chi_NguyenBBT: Eric Henry ghi là (Ư) Việt, khác (Cồ) Việt. Tại vùng đất gần Thượng Hải và Triết Giang bây giờ, hơn 5000 năm trước còn có Liangzhu Culture cũng chưa thấy liên quan.
Nguồn: Eric Henry 2007. The Submerged History of Yuè, Victor H. Mair, Editor Sino-Platonic Papers, Department of East Asian Languages and Civilizations, University of Pennsylvania, Philadelphia, PA 19104-6305 USA, Number 176 May, 2007.
Tác giả: Giáo sư Đại học North Carolina, Tiến sỹ năm 1979 về Văn học Trung Quốc, Khoa Ngôn ngữ Đông Á, Đại (...) -
Đồ đồng thời Thương-Chu được làm từ các thỏi hợp kim tiền chế?
29, Tháng Mười 2022, bởi Cong_Chi_NguyenQuy mô sản xuất lớn và cách chế tạo các loại đồ đồng được sử dụng ở Trung Quốc thời cổ đại đã có một lời giải thích mới.
Vào năm 1976 các nhà khảo cổ học khai quật được đến hơn 1,5 tấn đồ đồng trong ngôi mộ 3.000 năm tuổi của Fu Hao, một hoàng hậu thuộc triều nhà Thương. Trước đó họ đã tìm thấy công thức sản xuất đồ đồng ở thời Chiến Quốc trong một văn bản có 2.300 năm tuổi là Khảo công ký (考工记), viết về cách chế tạo hợp kim đồng và cách đúc các đồ vật bằng đồng như rìu, dao và kiếm. Công thức bí ẩn đó cho biết có hai thành phần chính là Jin (...) -
Trung Quốc hoạch định chiếm lĩnh ngành AI vào năm 2025
22, Tháng Bảy 2017, bởi Cong_Chi_Nguyen(Theo hãng tin AP ngày 21-7-2017) - Hôm qua chính phủ Trung Quốc đã công bố kế hoạch "Made in China 2025" nhằm phát triển ngành trí tuệ nhân tạo của họ cả về lý luận, công nghệ và ứng dụng. Theo đó giá trị ngành này sẽ vượt quá 150 tỷ nhân dân tệ vào năm 2020 và 400 tỷ nhân dân tệ (hơn 59 tỷ USD) vào năm 2025.
Theo công báo của Quốc vụ viện (tức chính phủ) Trung Quốc, nước này đã đặt mục tiêu sẽ là quốc gia dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) với tổng giá trị 1000 tỷ nhân dân tệ (148 tỷ USD) vào năm 2030. Các cơ (...) -
Con đường Tơ lụa mới chia rẽ châu Âu
19, Tháng Năm 2018, bởi Cong_Chi_NguyenQuan hệ giữa Trung Quốc và châu Âu đang đối mặt bất trắc giữa lúc các nước thành viên Liên minh châu Âu tìm cách xây dựng một mặt trận thống nhất chống lại "Sáng kiến Vành đai và Con đường" của Bắc Kinh
Sự ngờ vực lan rộng tại châu Âu về "Sáng kiến Vành đai và Con đường" đầy tham vọng trị giá 1.000 tỉ USD, còn được gọi là Con đường Tơ lụa mới, do Chủ tịch Trung Quốc (TQ) Tập Cận Bình khởi xướng.
Bất công
Hồi tháng rồi, 27 đại sứ các nước Liên minh châu Âu (EU) tại Bắc Kinh đã ký vào văn bản lên án "Sáng kiến Vành đai và Con đường" (...) -
Vì sao Hiến pháp TQ hủy bỏ điều nói về sự lãnh đạo của Đảng
13, Tháng Chín 2012, bởi Hoanh_Hai_NguyenTạp chí Viêm Hoàng Xuân Thu số 8 năm 2011 có đăng bài của ông Cao Khải, nguyên Chủ nhiệm Phòng nghiên cứu thuộc Ủy ban công tác pháp chế Quốc hội Trung Quốc, viết về nội dung liên quan trong bản Hiến pháp 1982, giúp mọi người hiểu rõ lý lẽ tại sao Hiến pháp 1982 không giữ lại điều nói về sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc (CSTQ).
Đầu tiên bài báo giúp bạn đọc nhận thức một vấn đề là phải làm rõ mối quan hệ giữa Đảng với Nhà nước. Trước đây người Trung Quốc chưa nhận thức rõ vấn đề đó, vì thế cách đặt vấn đề trong Hiến pháp 1982 (...) -
Đại chiến Hồ-Minh và quyết định sai lầm của Chu Đệ
27, Tháng Mười Hai 2020, bởi Cong_Chi_NguyenMột sử gia Phương Tây đã giải thích lý do Hoàng đế Chu Đệ của nhà Minh bỏ ’trật tự thiên hạ’ của cha mình để tấn công Đại Việt vào năm 1407 và xóa tên nước này, đổi thành quận Giao Chỉ.
Các sách dạy lịch sử ở Việt Nam thường coi khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) giống như các cuộc đấu tranh chống xâm lược vào các thời kỳ Tiền Lê, Lý, Trần trước đó và Tây Sơn sau này. Thực ra khởi nghĩa Lam Sơn có tính chất bước ngoặt hơn cả vì chấm dứt được nỗ lực thuộc địa hóa toàn diện của Minh với xã hội Việt và ngăn tiến trình Hán hóa do di dân (...) -
Giới sử học Trung Quốc nói gì về nguồn gốc người Việt?
13, Tháng Tư 2021, bởi Cong_Chi_NguyenGiới sử học Trung Quốc xưa nay đều quan tâm vấn đề nguồn gốc dân tộc Kinh Việt Nam. “Học báo Đại học Dân tộc Quảng Tây” số tháng 10/2008 có đăng bài của Hoàng Thế Kiệt viết về các "nhầm lẫn" trong nghiên cứu vấn đề trên. Nói chung báo Trung Quốc rất hiếm bài viết về Việt Nam, vì thế chúng tôi xin giới thiệu tóm lược bài này. Các phần ghi trong ngoặc vuông là của người dịch. Tác giả Hoàng Thế Kiệt (1968-) người dân tộc Hán, là nghiên cứu viên Đại học Dân tộc Quảng Tây, thuộc nhóm giữ quan điểm cho rằng người Kinh Việt Nam có nguồn gốc là (...)
-
Người TQ viết về sự kiện VN ‘xâm lược’ Campuchia
4, Tháng Ba 2009, bởi Hoanh_Hai_NguyenLời giới thiệu của người dịch: Việt Nam (VN) giải phóng nhân dân Campuchia khỏi cuộc diệt chủng của Khmer Đỏ là hoàn toàn chính nghĩa, là công trạng to lớn của VN đóng góp vào sự nghiệp tiến bộ của nhân loại. Thế nhưng nhà cầm quyền Trung Quốc (TQ) tìm đủ mọi thủ đoạn xuyên tạc vu khống sự kiện này. Nhưng cuối cùng chính nghĩa bao giờ cũng thắng. Những người TQ có lương tri cũng dần dần hiểu ra sự thật. Bạn đọc có thể thấy rõ điều đó qua bài dưới đây, đăng trên trang mạng Phượng Hoàng, một trang mạng chính thống hàng đầu của TQ, phục (...)
-
Thế giới đang quay kiểu Tàu?
14, Tháng Mười Một 2019, bởi Cong_Chi_NguyenWASHINGTON - Năm 1989, học giả Francis Fukuyama đã đăng một bài báo với nhan đề "Kết thúc lịch sử?" về sự suy tàn của chủ nghĩa cộng sản và chiến thắng của phương Tây.
Ngày Thứ Bảy đánh dấu 30 năm kể từ khi Bức tường Berlin sụp đổ, thế giới một lần nữa lại phải đứng trước ngã rẽ lớn — lần này là sự bất bình đẳng, chủ nghĩa bảo hộ, cọ xát thương mại và những hậu quả tiêu cực khác của cuộc cạnh tranh toàn cầu.
Nikkei Asian Review đã phỏng vấn ông Fukuyama, hiện là chuyên gia cao cấp tại Đại học Stanford, về ba thập kỷ đã (...)